Giáo án Chương 1: Đại cương về Hóa học Hữu cơ

docx 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2635Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương 1: Đại cương về Hóa học Hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 1: Đại cương về Hóa học Hữu cơ
Chương 1: Đại cương về Hóa học Hữu cơ
Nguyễn Thị Thúy Hòa.
Câu hỏi lí thuyết.
Câu 1: Trong dãy chất sau đây, dãy nào là các chất hữu cơ.
NaOC2H5, NaHCO3, CH3NO2, CH3Br, C2H6O, C4H10, C6H6.
NaOC2H5, CH4O, C4H10O, CH3NO2, CH3Br, C6H6, C2H6O.
CH3NO2, NaHCO3, CaCO3, HNO2, C6H6, C2H6O, C4H10.
NaOC2H5, NaHCO3, C4H10, CH3NO2, C6H6, CH3Br, C2H6O.
Câu 2: Cho 1 dãy các nguyên tố hóa học Ne, H, Na, N, O, Cl, C, Ar. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ thường có các nguyên tố nào?
H, C, O, N
C, H, O, Na
H, O, Cl, C
H, C, O, Ả
Câu 3:Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
Hợp chất hữu cơ là những hợp chất các bon hóa trị IV.
Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử.
Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phân phân tử và thứ tự liên kết giữa cac nguyên tử trong phân tử.
Câu 4: Trong các tên gọi sau tên nào là danh pháp thay thê:
Clometan (1), viny clorua (2), 1,2- dicloetan(3)
(1),(3)
(1),(2)
(1)
(3)
Câu 5: Để nhận biết khí ammoniac sinh ra khi định tính nito nên dùng cách nào trong các cách sau:
Ngửi
Không tan trong nước
Dùng giấy quì âm
Dũng axit H2SO4
Câu 6:Khi đối hợp chất hữu cơ chứa clo, clo bị phân hủy tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng AgNO3 phễu thủy tinh có tráng dung dịch AgNO3. Dấu hiệu nào dưới đây cho phép khẳng định kết tủa bám trên thành phễu là AgCl:
Đốt không cháy
Không tan trong nước
Không tan trng H2SO4
Không tan trong dung dịch HNO3
Câu 8:Đặc điểm chung của phân tử hợp chất hữu cơ là:
TP nguyên tố chủ yếu là H, C
Có thể chứa các nguyên tố khác như Cl,N, P, O
Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị .
Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion
Dễ bay hơi, khó cháy
Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
A. 4,5,6
B. 1,2,3
C. 1,3,5
D. 2,4,6
Câu 9: Cho 2 chất axetilen (C2H2) và benzene ( C6H6) hãy chon nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
2 chất đó giống nhau về CTPT và khác nhau về CTĐG nhất
2 chất đó khác nhau về CTPT và giống nhau về CTĐG nhất:
2 chất đó khác nhau về CTPT và khác nhau về CTĐG nhất.
 2 chất đó có cùng CTPT và CTĐG nhất.
Câu 10: Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là:
Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.
 Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao
Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
Kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng:
 Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo 1 thứ tự nhất định.
Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng TPPT hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm – CH2- là đồng đẳng của nhau.
Các chất có cùng KLPT là đồng phan của nhau.
Liên kết 3 gồm 2 liên kết pi à 1 liên kết xich ma.
Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng?
Các nguyên tử trong phân tử hớp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo 1 thứ tự nhất định.
Các chất có TPPT hơn kém nhau 1 hay nhóm – CH2 – do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đăng.
Các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT được gọi là các đồng đẳng của nhau.
Các chất khác nhau có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 13: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau chúng chỉ hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm –CH2- được gọi là hiện tượng.
Đồng phân
Đồng vị
Đồng đẳng
Đồng khối
Câu 14:Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
Hidrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
Hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.
Hidrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hydrocacbon
Tất cả đều đúng.
Câu 15: Phát biểu không chính xác là:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào TPPT và cấu tạo hóa học.
Các chất có cùng KLPT là đồng phân của nhau.
Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng CTCT.
Sự xen phủ trục thì tạo thành liên kết xich ma, sự xen phủ bên thì tạo thành liên kêt pi.
Câu 16: Nung 1 HCHC X vs lượng dư chất oxi hóa CuO ngươi ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O, N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:
X chắc chắn chứa C,H,N và có thể hoặc không có oxi
X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H có thể có N
Chất X chắc chắn có chứa C, H, N.
 X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 17: Các chất trong nhóm nào dưới đây đều là dẫn xuất của H.C
CH2Cl2, CH2Br – CH2Br, NaCl, CH3Br.
CH2Cl2, CH2Br – CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH.
CH2Br – CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
HgCl2, CH2Br – CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 18: Cho các chất sau: C6H5OH (X), C6H5CH2OH ( Y), OHC6H4OH (Z), C6H5CH2CH2OH (T). các chất đồng đẳng của nhau là:
Y, T
X, Z, T
X, Z
Y, Z
Câu 19: Trong những chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau:
C2H5OH, CH3OCH3
CH3OCH3, CH3CHO.
CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C4H10, C6H6.
Câu 20: Kết luận nào sau là đúng:
Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo 1 hướng xác định.
Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo hướng xác định.
Phần bài tập:
 Câu 1: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết pi và vòng là
( 2x – y + t + 2)/2
( 2x – y + t+2)
(2x – y + t + 2)/2
( 2x – y + z + t + 2)/2
Câu 2: Vitamin A có CTPT là C20H30O có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là:
7
6
5
4
Câu 3: Tổng số liên kết pi và vòng ứng với CT C5H9O2Cl là:
0
1
2
3
Câu 4: Tổng số liên kết pi và vòng ứng với CT C5H12O2 là:
0
1
2
3
Câu 5: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là:
CnH2n-2Cl2
CnH2n-4Cl2
CnH2nCl2
CnH2n-6Cl2
Câu 6: CTTQ của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết pi là:
CnH2n+2-2aBr2
CnH2n-2aBr2
CnH2n-2-2aBr2
CnH2n+2+2aBr2
Câu 7:Hợp chất X có thành phần phần tram về khối lượng: C( 85%), H(14,2%). Hợp chất X là:
C3H8
C4H10
C4H8
Kết quả khác
Câu 9: Hợp chất X có %C= 54,54%, %H=9,1%, còn lại là oxi. KL phân tử của X bằng 88. CTPT của X là:
C4H10O
C5H12O
C4H10O2
C4H8O2
Câu 10: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy có 3 phần khối lượng C lại có 1 phần khối lượng Hidro, 7 phần khối lượng nito và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S. Vậy CTP của X là:
CH4NS
C2H2N2S
C2H6NS
CH4N2S
Câu 11: CT thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì CTPT của hợp chất là:
CH3Cl
C2H6Cl2
C2H5Cl
C3H9Cl3
Câu 12: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O trong đó C chiếm 61,22% về KL. CTPT của hợp chất là:
C3H6O2
C2H2O3
C5H6O2
C4H10O
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,6g hợp chất hưu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và KL bình tăng them 1,24g. Tỉ khối của X so vs H2 bằng 15. CTPT của X là:
C2H6O
CH2O
C2H4O
CH2O2
Câu 14: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4lit CO2 và 5 lít hơi nước. ( các thể tích đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất) CTPT của X là:
C4H10O
C4H8O2
C4H10O2
C3H8O
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ X thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Biết tỷ khối của X so với He là 7,5. CTPT của X là:
CH2O2
C2H6
C2H4O
CH2O
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ X ( H, C, N) bằng lượng không khí vừa đủ ( gồm 1/5 VO2, còn lại à N2) được kí=hí CO2, H2O, N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba( OH)2 dư thấy có 39,4g kết tủa, KL đ giảm đi 24,3g. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72l ( đktc). CTPT của X là:
C2H7N
C2H8N
C2H7N2
C2H4N2
Câu 17: Oxi hóa hoàn toàn 4,02g 1 hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3, 18g Na2CO3 và 0,672lit khí CO2 CTĐGN của X là:
CO2Na
Co2Na2
C3O2Na
C2O2Na
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ trong 0,5 lit hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5lit O2 thu được 3,4 lit khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước con 1,8 lit tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dd kiềm dư thì còn lại 0,5 lit khí. Các thể tích đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất là:
C4H10
C3H8
C4H8
C3H6
Câu 19: đốt cháy hoàn toàn 1,605g hợp chất hữu cơ A thu được 4,62g CO2, 1,215g H2O và 168ml N2( đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. CTOT của A là:
C5H5N
C7H9N
C6H9N
C6H7N
Câu 20: O xi hóa hoàn toàn 6,15g HC hữu cơ X thu được 2,25g H2O, 6,72lit CO2 và 0,56 lít N2 (đktc). % KL của C,H,N,O trõng lần lượt là:
58,5% ; 4,1%; 11,4%; 26%
50,58%; 5%, 11,2%, 26%
58,7%; 4,4%, 11%, 25%
59%; 4,4%; 11,4%; 26%
Câu 21: Phân tích 0,31g hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C,H,N tạo thanh 0,44g CO2. Mặt khác nếu phân tích 0,31g X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100ml dd H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50ml dd NaOH 1,4M. Biết 1lit hơi chất X (đktc) nặng 1,38g. CTPT của X là:
CH5N
C2H5N2
C4H7N
C2H5N3
Câu 22: Mọt hợp chất HC X chứa 3 nguyên tố C,H,O có tỉ lệ mO:mH = 8:3. Đốt cháy hoàn toàn X cho VCO2 : VH2O = 1:1. Nếu trộn X ở thể hơi với Hidro theo tỉ lệ Vx: VH2 = 1:3 rồi đốt thì cho VCO2:VH2O = 1:2. CTPT của X là:
C3H6O
( C3H6O)n
C3H8O
Đáp án khác.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 lit chất hữu cơ X cần 5 lít khí Oxi, thu được 3 lit khí CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. CTPT của hợp chất hữu cơ X là:
C3H8O
C3H8
C2H6
Đáp án khác
Câu 24: Đốt V1 cm3 H.C X ở thể khí thu được V2 cm3 khí CO2 và cần V3 cm3 khí O2, cho số nguyên tử C=V2/V1, số nguyên tử H= 4(V3-V2)/V1. Tât cả các khí đo ở cùng điều kiện. Biết V2=2V1, V3=1,5V2. X có CTPT là:
C2H4
C2H6
C2H2
C3H8
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,58g chất hứu cơ X cần 0,96g oxi thu được hỗn hợp gồm CO2, H2O và Cl2. THành phần hỗn hợp này theo số mol là 50% CO2, 25% H2O, 25% Cl2. CTPT của chất hữu cơ X là:
(CH2ClO)n
(CHClO2)n
(CHClO)n
(CHCl2O)n
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,66g chất X cần 9,072 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn ua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng lên 3,78g, bình 2 tăng m gam và có a gam kết tủa. Mx < 250. Giá trị của m, a và CTPT của X là:
14,85g; 35g; C12H14O4
18.54g; 34g; C12H14O4
15,84g; 36g; C12H14O4
15,48g; 33g; C12H14O4
Câu 27:Đốt cháy hoàn toàn 0,295g chất hữu cơ A thu được 0,44g CO2 và 0, 225g H2O. Trong 1 thí nghiệm khác, phân tích một khối lượng chất A như trên cho 55,8 cm3 N2 (đktc). Tỉ khối hơi đối với không khí là 2,04. CTPT của A là:
C2H7O2N
C2H5ON
C3H7ON
C4H9ON2
Câu 28: Cho 5cm3 CxHy ở thể khí với 30 cm3 O2 lấy dư vào khí nhiên kế. Sauk hi bạt tia lửa điện và làm lành, trong nhiên kế còn 20cm3 mà 15cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phân còn lại bị hấp thụ bởi P. CTPT của H.C là?
C3H8
C4H10
C2H6
CH4
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) thu được 0,672lit khí CO2 ( dktc) và 0,54g H2O. Tỉ khối hơi của A so với oxi bằng 2, 8125. CTPT của A là:
C4H8O2
C2H4O
C3H6O3
C2H4O2
Câu 30: Hidrocacbon A có dA/He = 14. CTPT của A là:
C2H2
C2H4
C3H6
C4H8

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_dai_cuong_ve_hoa_hoc_huu_co.docx