Đề thi thử Đại học môn Hóa học - Mã đề 002 - Phạm Ngọc Sơn

pdf 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học môn Hóa học - Mã đề 002 - Phạm Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử Đại học môn Hóa học - Mã đề 002 - Phạm Ngọc Sơn
 1
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC TRÍ ĐỨC 
Tầng 2 – CLB Sinh viên – ĐHNNNội 
Biên soạn : Phạm Ngọc Sơn 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 
MÔN HOÁ HỌC – Mã số 002.PNS 
( Thời gian 90 phút ) 
Câu 1. Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M, phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất 
là 3d7. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kỳ 3, nhóm VII.B B. Chu kỳ 3, nhóm VIII.B 
C. Chu kỳ 4, nhóm VII.B D. Chu kỳ 4, nhóm VIII.B 
Câu 2. Cho các nguyên tử và ion sau: Na, Na+, Mg2+, Mg, Al, Al3+, F-, O2-. Thứ tự giảm dần theo bán kính 
nguyên tử là: 
A. Na > Mg > Al > O2- > F- > Na+ > Mg2+ > Al3+ B. Mg2+ > Al3+ > Na+ > O2- > F- > Mg > Al > Na 
C. Na > Mg > Al > Na+ > Mg2+ > Al3+ > O2- > F- D. Na+ > Mg2+ > Al3+ > O2- > F- > Na > Mg > Al 
Câu 3. Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68g 
chất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: 
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,30% 
Câu 4. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2) thu kết tủa nung đến 
khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, phản ứng xong thu được hỗn 
hợp rắn E. Các chất trong E là: 
A. MgO, Cu B. Mg, Cu C. Mg, CuO D. Al, Cu, Mg 
Câu 5. Có 4 chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn Na2O, Al2O3, Al, Fe2O3. Hoá chất dùng để nhận biết được 
các lọ trên là: 
 A. H2O B. dung dịch HNO3 C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch HCl 
Câu 6. Một hỗn hợp X gồm Mg và Fe, để tách được kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp, bằng cách cho hỗn hợp X 
tác dụng lần lượt với các dung dịch: 
A. FeCl2, CuSO4 B. HCl, NaOH C. FeCl3, FeCl2 D. Zn(NO3)2, NaOH 
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol bằng nhau vào H2O rồi đun nhẹ. 
Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa một chất tan. Chất đó là: 
A. NH4Cl B. NaOH C. BaCl2 D. NaCl 
Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: A → B → C → D → Cu ← E ← A ← C ← B 
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: 
A. Cu(OH)2, CuCl2, Cu(NO3)2, CuO, CuSO4 B. CuSO4, CuCl2, Cu(OH)2 , CuO, Cu(NO3)2 
C. Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2, CuO, CuSO4 D. Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuSO4, CuCl2, CuO 
Câu 9. Có 9 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2, FeCl3, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3, Al2(SO4)3, 
NH4Cl, (NH4)2SO4. Không dùng thêm hoá chất có thể nhận biết được: 
A. 9 dung dịch B. 7 dung dịch C. 5 dung dịch D. 4 dung dịch 
Câu 10. Ng©m mét vËt b»ng ®ång cã khèi l−îng 10g trong dung dÞch AgNO3. Khi lÊy vËt ra th× ®· cã 0,01 
mol AgNO3 tham gia ph¶n øng. Khèi l−îng cña vËt sau khi lÊy ra khái dung dÞch lµ : 
 A. 10,76g B. 10,67g C. 10,35g D. 10,25g 
Câu 11.Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 2M, thu được một kết 
tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là: 
A. 1,5 M và 7,5 M B. 1,5 M và 3M 
C. 1M và 1,5 M D. 2M và 4M 
Câu 12. Để thu được khí N2 từ hỗn hợp (O2, N2) người ta cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng một hoá chất, 
nung nóng để hấp thụ khí O2. Hoá chất trong bình là : 
A. Na dư B. Ba dư C. Cu dư D. H2 dư 
Câu 13. Cho các phương trình hoá học sau (đều xảy ra trong dung dịch). 
 1. X1 + X2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3; 2. X3 + X4 → Ca3(PO4)2 + H2O; 
 3. X5 + X6 → ZnSO4 + NO2 + H2O 4. AlCl3 + X7 +H2O → Al(OH)3 +KCl + CO2; 
Các chất thích hợp lần lượt từ X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 trong các phương trình hoá học trên là: 
A. Fe(OH)SO4, Ca(OH)2, Ca(H2PO4)2, ZnSO3, HNO3, KHCO3
B. FeSO4, Cl2, H3PO4, Ca(OH)2, ZnS, HNO3, K2CO3 
C. Fe, FeSO4Cl, Ca(OH)2, Ca(H2PO4)2, ZnSO3, HNO2, KHCO3
D. FeSO4, FeCl2, CaO, H3PO4, Zn(NO2)2, H2SO4, KOH 
Câu 14. Chất A có công thức C4H8 phản ứng với HBr (xúc tác) thu được 2 sản phẩm hữu cơ B và D. Thủy 
phân B và D được 2 rượu đơn chức B' và D' (D' là rượu bậc một). Đun nóng B', D' với H2SO4 đặc ở 1700C thì 
B' cho 2 olefin trong đó có CH3- CH = CH- CH3 (không kể đồng phân cis- trans), D' cho một olefin CH3 - 
C(CH3) = CH2. A có cấu tạo là: 
A. CH2 = C(CH3) - CH3 B. CH3 - CH=CH - CH3; 
C. (xiclobutan) D. CH3 (metylxiclopropan) 
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ số mol tương ứng 
là 2:1. Biết MX < 150 và X làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thường tạo ra một sản phẩm cộng 
chứa 26,57% cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của X là: 
A. C4H4 B. C6H6 C. C8H8 D. C10H10 
Câu 16. Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được : 
A. CH3-CH(OH)-COOH B. C3H7OH C. HCOOH D. CH3COOH 
Câu 17. Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là: 
A. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit B. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH 
C. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh D. phân tử glucozơ có nhóm xeton 
Câu 18. Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic. Nếu dùng 
1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 700. biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, 
khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. 
A. 450 lít B. 420 lít C. 426 lít D. 456 lít 
Câu 19. Để tách riêng biệt từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol, anilin có thể dùng các hóa chất nào 
trong các hoá chất sau: 
A. H2SO4, dung dịch Br2 B. NaOH, dung dịch Br2 
C. NaOH, HCl D. HCl, HNO3
Câu 20. Số lượng các cấu tạo mạch hở (muối amoni, aminoaxit bậc một, hợp chất nitro) ứng với công thức 
phân tử C3H7O2N là: 
A. 4 cấu tạo B. 5 cấu tạo C. 6 cấu tạo D. 7 cấu tạo 
Câu 21. Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và 
cacboxyl. 100ml dung dịch 0,02M của chất X có phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô 
cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công 
thức phân tử của X là: 
A. C5H9NO4 B. C3H7NO2 C. C5H11NO4 D. C4H7NO4
Câu 22. Cho polime [- CO - (CH2)4 - CO - NH - (CH2)6 - NH - ] là poliamit, từ poliamit này người ta sản 
xuất ra tơ poliamit nào sau đây: 
A. tơ nilon B. tơ capron C. tơ enang D. tơ visco 
Câu 23. Khi đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư tạo ra polime có cấu tạo mạng không gian, loại polime 
này là thành phần chính của: 
A. nhựa PVC B. nhựa PE C. nhựa bakelit D. thuỷ tinh hữu cơ 
Câu 24. Khi cho 3-metylbutanol-1 đun nóng với H2SO4 đặc được anken A, anken A hợp nước (trong axit 
loãng) được rượu B, cho rượu B tách nước được anken C, anken C hợp nước được rượu D. Giả thiết rằng các 
sản phẩm tạo ra đều là sản phẩm chính. Rượu D là: 
A. rượu bậc 1 B. rượu bậc 2 C. rượu bậc 3 D. rượu bậc 4 
Câu 25. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm: 
 2
A. Cho etylen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng; B. Thủy phân dẫn xuất halogen 
C. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4. D. Lên men glucozơ. 
 3
2
Câu 26. Cho 12,8 g dung dịch rượu A (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 
5,6 lít khí (đktc) , biết . Vậy công thức của A là : 
2A/NO
d =
A. etylenglicol B. glixerin C. rượu etylic D. rượu metylic 
Câu 27. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là 
dãy đồng đẳng: 
A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit vòng no C. Anđehit hai chức no D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 28. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Nếu 
trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là: 
A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC - COOH 
C. CH3COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và HOOC - COOH 
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo 
đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là: 
A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n 
Câu 30. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit etanoic và metanoic. Số lượng sản phẩm có thể tạo 
thành của phản ứng este là: 
A. 14 sản phẩm B. 15 sản phẩm C. 16 sản phẩm D. 17 sản phẩm 
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este đồng đẳng, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình 
đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 
34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại 
A. no, đa chức B. không no, đơn chức C. no, đơn chức D. không no đa chức 
Câu 32. Hoà tan 5 muối: NaCl (1), NH4Cl (2), AlCl3 (3), Na2S (4), C6H5ONa (5) vào nước thành 5 dung 
dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một mẩu giấy quì tím. Hiện tượng xảy ra là: 
A. 1,2 quì tím không đổi mầu B. 2,3 quì tím hoá đỏ 
C. 3,5 quì tím hoá xanh D. 1,4 quì tím hoá xanh 
Câu 33. Đánh giá đúng giá trị pH của các dung dịch muối sau: Ba(NO3)2 (1) , Na2CO3 (2) , NaHSO4 (3) , 
CH3-NH2 (4) , Ba(CH3COO)2 (5) 
A. 1,2 có pH = 7 B. 4, 5 có pH >7 
C .2, 3, 5 có pH 7 
Câu 34. Một dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation mà 
không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với các chất nào trong các chất sau đây: 
A. dung dịch K2CO3 đủ B. dung dịch Na2SO4 đủ 
C. dung dịch NaOH đủ D. dung dịch Na2CO3 đủ 
Câu 35. Khi hòa tan SO2 vào H2O có cân bằng sau: 
 SO2 + HOH ⇔ H2SO3 (1); H2SO3 ⇔ H+ +HSO- (2); HSO3- ⇔ H+ + H+ +SO32- (3); 
 nồng độ SO2 thay đổi thế nào khi: Thêm dung dịch NaOH và thêm dung dịch HCl; 
A. [SO2] đều tăng B. [SO2] đều giảm 
C. [SO2] không thay đổi D. [SO2] giảm; [SO2] tăng 
Câu 36. Trôn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với 700 ml dung dịch NaOH 1M thu đươc kết tủa E. Lọc tách 
kết tủa E đem nung tới khối lượng không đổi ta thu được chất rắn có khối lượng là : 
A. 10,2 g B. 20,4 g C. 2,55 g D. 5,10 g 
Câu 37. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Zn, Cu vào dung dịch HCl dư thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn 
hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không thu được một chất rắn có khối lượng là: 
A. 2,95 g B. 3,95 g C. 2,24 g D. 1,83 g 
Câu 38. Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, 
CH3CH2OH . Hoá chất dùng nhận biết các chất trên là: 
A. Br2 , AgNO3 (dung dịch NH3 ), Na B. Cu(OH)2 , Br2 , dung dịch KMnO4 
C. Quì tím, nước Br2, Ag2O/ NH3 D. Na, dung dịch KMnO4, Ag2O/ NH3
Câu 39. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit : 
A. C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH 
B. C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH 
C. C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH 
D. CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH 
Câu 40. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y); rượu 
đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát 
CnH2nO chỉ có 2 chất sau: 
A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T 
Câu 41. Xét các yếu tố sau đây: nhiệt độ(1); xúc tác(2); nồng độ của các chất tác dụng(3); bản chất của các 
chất tác dụng(4). Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng este hóa. 
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3) 
Câu 42. Ngâm 8,4g Fe trong 400 ml dung dịch HNO3 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch A và khí 
NO. Khối lượng chất tan có trong dung dịch A là 
A. 24,2 g B. 27,0 g C. 23,5 g D. 37,5 g 
Câu 43. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng xong thu được 
0,78 gam kết tủa. m có giá trị là: 
A. 0,69 g B. 1,20 g C. 0,69 g hoặc 1,61 g D. 0,82 g hoặc 1,20 g 
Câu 44. Khi cho Al vào cốc dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng 
kết thúc cho thêm dung dịch NaOH vào cốc lại thấy giải phóng khí B. Hỗn hợp khí B là: 
A. H2, NO2 B. N2, N2O C. H2, NH3 D. NO, NO2
Câu 45. Cho sơ đồ chuyển hóa: A+ HCl B + D; B + Cl→ 2 F; →
E + NaOH H + NaNO→ 3; A + HNO3 E + NO + D; B + 
NaOH G + NaCl; G + I + D H; 
→
→ →
Các chất A, G, H lần lượt là: 
A. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3 B. FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3
C. FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 D. A và C đúng 
Câu 46. Cho một mẩu Zn vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí hiđro thoát ra, thêm vào cốc vài 
giọt dung dịch CuSO4. Bản chất và hiện tượng sau khi thêm dung dịch CuSO4 là: 
A. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra tăng B. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra giảm 
C. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra tăng D. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra giảm 
Câu 47. Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: 
(1)Fe2+/Fe; (2)Pb2+/Pb; (3) 2H+/H2; (4)Ag+/Ag; (5)Na+/Na; (6)Fe3+/Fe2+; (7)Cu2+/ Cu 
A. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4 B. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5 
C. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7 D. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4 
Câu 48. Cho các chất sau: metan(1), etilen(2), axetilen(3), benzen(4), stiren(5), butan(6), isofren(7), 
toluen(8) . Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là: 
A. 2, 3, 4, 5, 7 B. 1, 4, 6, 7, 8 
C. 2, 3, 5, 7, 8 D. 1, 3, 4, 5, 7 
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm metan, butan, etilen thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam 
hơi H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: 
A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 
Câu 50. Cho m gam hỗn hợp A gồm Na2O và Al2O3 phản ứng hoàn toàn với H2O thu được 200 ml dung 
dịch A1 chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M. Thành phần % theo khối lượng của Na2O và Al2O3 
trong A là: 
A. 37,8% và 62,2 % B. 27,8% và 26,2 % C. 17,8% và 62,6 % D. 38,7% và 32,2% 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 4
 5
 Đáp án Đề thi Tuyển sinh đại học năm học 2007- 2008 
 Môn Hoá học 
CÂU Đ.án CÂU Đ.án 
1 D 26 B 
2 A 27 A 
3 A 28 B 
4 A 29 B 
5 A 30 D 
6 D 31 C 
7 D 32 B 
8 B 33 B 
9 A 34 D 
10 D 35 D 
11 A 36 D 
12 C 37 A 
13 B 38 C 
14 D 39 B 
15 D 40 B 
16 A 41 A 
17 A 42 B 
18 C 43 C 
19 C 44 C 
20 B 45 C 
21 Â 46 C 
22 A 47 D 
23 C 48 C 
24 C 49 A 
25 B 50 A 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_dai_hoc_mon_hoa_hoc_ma_de_002_pham_ngoc_son.pdf