Giáo án Dạng 1 viết đồng phân gọi tên

doc 14 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 9224Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạng 1 viết đồng phân gọi tên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Dạng 1 viết đồng phân gọi tên
DẠNG1 VIẾT ĐỒNG PHÂN GỌI TÊN
Câu 1. Viết ctct thu gọn và gọi tên các ankin có ctpt: C3H4, C4H6, C5H8
Câu 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin và các chất sau: H2 (xt:Pd/CaCO3); Br2 (dd), HCl, AgNO3/NH3
Câu .3 C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng được với dd AgNO3/NH3? Viết ctct và gọi tên các đồng phân đó.
Câu 4. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế: các đồng phân đicloetan, polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), cao su buna, cao su cloropren, benzen.
Câu 4 . Viết ctct các ankin có tên sau: iso-butylaxetilen, metyl iso-propylaxetilen, 3-metylpen-1-in, 2,2,5,5-tetrametylhex-3-in, xiclopropylaxetilen
Câu 5: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? 
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4 
Câu 6: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3. 
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa 
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1. 
Câu 8: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?	
	A. 3.	B. 4.	 C. 5.	D. 6.
Câu 9: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4 
Câu 10: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in.	B. 2-metylpent-3-in.	C. 4-metylpent-3-in.	D. 2-metylpent-4-in. 
Câu 11: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A 
 A là chất nào dưới đây 
A. CH2=CHOH.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C2H5OH. 
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau:	CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 
X có công thức cấu tạo là?
	A. CH3-CAg≡CAg. 	B. CH3-C≡CAg.	
C. AgCH2-C≡CAg.	D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 13: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? 
A. C4H10 ,C4H8.	B. C4H6, C3H4.	C. Chỉ có C4H6.	D. Chỉ có C3H4. 
Câu 14: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ?
	A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. 
B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B.
	C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng.
D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.
Câu 15: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3
A. etan.	B. etilen.	C. axetilen.	D. xiclopropan.
Câu 16: Câu nào sau đây sai ?
A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.	
B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.	
C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.	
D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 17: Cho các phản ứng sau: 
 (2) C2H4 + H2 (3) 2 CH≡CH 
(4) 3 CH≡CH (5) C2H2 + Ag2O (6) Propin + H2O 
Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là:
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 18: ViÕt vµ gäi tªn c¸c ®ång ph©n cña c¸c ankin sau:C4H6 , C5H8 , C6H10
Câu 19: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
	A. Ag2C2.	B. CH4.	C. Al4C3.	D. CaC2.	
Câu 20: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư.	B. dd KMnO4 dư.	
C. dd AgNO3 /NH3 dư.	D. các cách trên đều đúng.
Câu 21: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? 
A. Dung dịch AgNO3/NH3.	B. Dung dịch Ca(OH)2 
C. Quì tím ẩm.	D. Dung dịch NaOH
Câu 22: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 
Câu 23: Coù bao nhieâu ñ/p ankin C5H8 taùc duïng ñöôïc vôùi dd AgNO3/NH3 taïo keát tuûa A. 3 B.2 C. 4 D.1 
Câu 24: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dd AgNO3/NH3.	A. 3.	 B. 4.	C. 5.	D. 6
Câu 25: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có baonhiêu ankin phù hợp 
	A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 
Câu 26: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in.	C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. 
Câu 27: Trong các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H8, C3H4, C46H6
H6, chọn hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
 a) C4H10, C4H8 b) Chỉ có C4H6 c) Chỉ có C3H4	 d) C3H4 và C4H6
Câu 28: Trong các dãy hiđrocacbon: ankan, anken, ankađien, ankin, xicloankan, xicloanken, dãy hiđrocacbon nào khi đốt cháy cho ra nH2O < nCO2 ( n là số mol).
a) ankin, ankađien, xicloanken 
b) chỉ có ankađien và ankin
c) chỉ có ankin và xicloankan 
d) chỉ có ankin và xicloanken 
Câu 29: Gọi tên hiđrocacbon có CTCT như sau:
CH3 - CH - C º C-CH2-CH3
 CH (CH3)2
a) 2-isopropylhexin-3	c) 5,6-đimetylheptin-3
b) 2-isopropylhexin-4	d) 5-isopropylhexin-3
Câu 30: Gọi tên hiđrocacbon có CTCT là:
CH3 - CH - CH2- CH-Cº C- C ºC-H
 CH3 CH(CH3)2
a) 7- metyl -5-isopropyloctađiin -1,3
b) 2- metyl -4-isopropyloctađiin -5,7
c) 2- metyl -4-isopropyloctađiin -5,7
d) 7- metyl -5-isopropyloctađiin -2,4
Câu 31: Gọi tên hiđrocacbon có CTCT như sau:
CH3-CºC-CH-CH3
 nC4H9
a)4-n-butyl pentin-2	c) 4-metyl octin-2	
b)4-n-butyl pentin-3	d) 4-metyl octin-6	
Câu 32: Gọi tên hiđrocacbon sau:
HCºC-CH - CH-CºC-CH2-CH3
 C2H5 CH3
a) 3-etyl-4-metyloctađiin-1,5	c) 4-metyl-3-etyl-octađiin-1,5
b) 6-etyl-5-metyloctađiin-3,7	d) 3-metyl-6-etyl-octađiin-3,7
Câu 33: Hiểu như thế nào về ankin :
 A. Là hiđrocacbon không no có liên kết ba trong phân tử
Là hiđrocacbon không no
Là hiđrocacbon không no có chứa 2 liên kết đôi
Là hiđrocacbon không no có chứa nhiều loại liên kết kép
Câu 34: Hiđrocacbon A là đồng đẳng của axetilen, A là hợp chất nào dưới đây? 
 	A. C3H6 	B. C4H6 	C. C5H7 	D. C6H8
Câu 35: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 ? 
	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Câu 36: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức C6H10 không tạo được kết tủa với dd AgNO3/NH3?
3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 37: Tổng số đồng phân C4H6 là:
8	B. 9	C. 10	D. 11
Câu 38: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là:
A. 2-etylbut-3-in	B.3-metylpent-4-in	C. 3-etylbut-1-in	D. 3-metylpent-1-in
Câu 39: Gọi tên của hợp chất sau theo IUPAC CH3-CH2-CH(CH3)-CHCl-CCH
A. 3-metyl-3-clo hex-1-in B. 3- clo-4- metyl hex-2-in 
C. 3- clo-4- metyl hex-1-in D. 4- clo-3- metyl hex-5-in
Câu 40: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3?
Buta-1,3-đien	B. But-1-in	C. But-2-in	D. Pent-2-in
DẠNG 2 CHUỔI PƯ
Câu 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển hoá theo sơ đồ
 CH4 axetilen vinyl axetilen 2-clo buta 1,3- đien sản phẩm trùng hợp 1,4
 Bezen
Câu 2. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
 (4) ? (5) C2H6
 CaCO3 (1) ? (2) CaC2 (3) C2H2
 (6) ? (7) – CH2 – CH – 
 n
 Cl
Câu 3. Hoàn thành chuổi phản ứng
 a. Metan (1) axetilen (2) etilen (3) ancol etylic (4) buta-1,3-đien (5) cao su buna 
 (6) Vinyl axetilen (8)
 b. Propan metan axetilen vinyl axetilen buta-1,3-đien
 etilen PE
 c. . Natri axetat → Metan → axetilen → vinyl axetilen → buta1,3-đien → cao subuna
 ↓
 Vinylclorua → poli vinylclorua (PVC)
 d. CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4 → C2H5OH
 ↓
 Poli etilen (P.E)
 e. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → cao su buna
 ↓
 C2Ag2 → C2H2 → C2H3Cl → PVC
Câu 4: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna.
 Công thức phân tử của B là
	A. C4H6.	B. C2H5OH.	C. C4H4.	D. C4H10.
Câu 5: Có chuỗi phản ứng sau:
N + H2 D E (spc) D
Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hidrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.
A. N : C2H2 ; B : Pd ; D : C2H4 ; E : CH3CH2Cl.
B. N : C4H6 ; B : Pd ; D : C4H8 ; E : CH2ClCH2CH2CH3.
C. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CHClCH3.
D. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CHCH2CH2Cl.
Câu 6 Thùc hiÖn chuçi ph¶n øng sau:
 a/ CaCO3 CaO CaC2 C2H2 B¹c axetilua C2H2etilen PE
 b/Butan etan etylclorua etan r­îu etylic ®ivinyl butan metan etin benzen
 c/§iÒu chÕ PVC tõ ®¸ v«i vµ than ®¸
 d/Propan metan axetilen vinylaxetilen butan etilen etilen glicol
Câu 7::Bæ tóc c©n b»ng vµ gäi tªn c¸c chÊt
 (A)(B) + (C)
 (B) + dd AgNO3/NH3 (E) + (D)
 (D) + (F) (B) + (G)
 2(B)( H)
 (H) + (C) (I)
 n(I) (I)n 
DẠNG3 NHẬN BIẾT
Câu 1 Phân biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: 
CH4, C2H4, C2H2, NH3, HCl
n-butan, but-1-en, buta-1,3-đien, but-1-in
metan, etilen, axetilen chỉ dùng 1 hoá chất
Butan, but-2-en, but-2-in, vinyl axetilen chỉ dùng 1 hoá chất
Axetilen, etilen, metan
But-1-in, but-2-in
Etan, propen, propin, khí cacbonic
Buta-1,3-đien , axetilen, etan
Câu 2.:NhËn biÕt c¸c hãa chÊt sau:
 a/metan, etilen vµ axetilen b/Butin-1 vµ Butin-2 
 c/Butan, Buten-1, Butin-1 vµ Butin-2 d/Buta®ien, axetilen vµ etan 
Câu 3: C2H2 và C2H4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
H2 ; NaOH ; d2 HCl	B. CO2 ; H2 ; d2 KMnO4
C. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 AgNO3/NH3	D. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 KMnO4
Câu 4: Phản ứng trùng hợp ba phân tử axetilen ở 6000C với xúc tác than hoạt tính cho sản phẩm là : 
A.C2H4	B C6H10	C. C3H6	D. C6H6
Câu 5: Dung dịch nào là thuốc thử của C2H2 :
A. CuCl trong HCl B. CuCl trong dung dịch NaCl
C. AgNO3 trong dung dịch NH3 D. CuCl2 trong dung dịch NH3 
Câu 6: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử:
dd KMnO4.	B. Dd Br2.	C. dd AgNO3/NH3; dd Br2.	D. Cả A,B,C.
Câu 7: Chất nào sau đây có thể dùng điều chế trực tiếp axetilen?
A. CaC2	B. C2H5OH	C. Al4C3	D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Đèn xì axetilen –oxi dùng để làm gì ?
A. Hàn nhựa 	B. Nối thuỷ tinh C. Hàn và cắt kim loại 	D. Xì sơn lên tường 
DẠNG 4 TÁCH
Câu 1. Tách rời hỗn hợp sau:
Metan, etilen, axetilen
Metan, etilen, axetilen, amoniac, khí cacbonic
Câu 2. Tách rời metan ra khỏi hỗn hợp: CH4, CO2, NH3, O2
DẠNG 5 ĐỐT CHÁY
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 35,2g COv 10,8g HO. Các hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào?
A.anken B.ankađien 	C. ankin D. B,C đều đúng 
Câu 2: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2, H2O với tỉ lệ số mol CO2:H2O là 2. X là hiđrocacbon nào sau đây?
 	A. C2H4 	B. C2H2 	C. C3H6 	D. C4H8
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin (đkc) thu được 22g CO2 và 7,2g H2O. CTPT của ankin là:
C4H6	B. C3H4	C. C5H8	D. C2H2
Câu 4: Đốt cháy một ankin mạch hở X thu được lương nước có khối lượng đúng bằng khối lượng X đã đem đốt. Biết X có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. CTCT của X là gì? 
 	A. CH º CH B. CH º C - CH3 	C. CH º C - CH2 - CH3 D. CH º C - (CH2)2 - CH3
Câu 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và ankin X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 /NH3 . Chất X là:
	A. Axetylen B. But-1-in 	C. But-2-in 	D. Pent-1-in
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Hoá hơi hõn hợp X được 5,6 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) rồi dẫn qua bình dung dịch Br2 (lấy dư) thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử 2 ankin là:
A. C2H2 và C3H4	B. C3H4 và C4H6	C. C4H6 và C5 H8	D. C5H8 và C6H10
Câu 7: Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:
A. C2H6; C3H8	B. C2H2; C3H4	C. C3H8; C5H12	D. C2H2; C4H6
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thu được 10,8g HO. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít 	C. 13,44 lít D. 12 lít
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn Vlít (đktc) một ankin thu được 5,4g H2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ vào hết dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2g. V có giá trị là bao nhiêu?
3,36 lít 	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	D. 6 lít
Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 g kết tủa. %V mỗi khí trong hỗn hợp X là:
80%; 20%	B. 25%; 75%	C. 68,96%; 31,04%	D. Kết quả khác
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là:
	A. 0.3mol	B. 0.4mol 	C. 0.5mol	D. 0.6mol
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,3 mol H2 được dẫn qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm C2H6, C2H4, C2H2 và H2. Số mol ôxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp Y là:
	A. 0,65mol	B. 0,75	mol	C. 0,55mol	D. 0,45	mol
Câu 13: Cho 13,44 lít khí hỗn hợp gồm một ankin và 1 ankan ở đkc đi qua bình đựng nước Brôm dư, thấy có 8,96 lít khí thoát ra ở đkc. Khối lượng brôm tham gia pư là:
A.64g 	B. 70g C. 65g D. 74g
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit ankin(đkc) thu được 7,2g H2O . Nếu hiđro hoá hoàn toàn 4,48 lit ankin này rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là:
9g	B. 14,4g	C. 7,2g	D. 21,6g
Câu 15: Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? 
	A. 3,8 gam 	B. 6,4 gam C. 3,2 gam 	D. 6,8 gam
Câu 16: Để điều chế 5,1617 lít axetilen(đktc) với hiệu suất 95% cần lương CaC2 chứa 10% tạp chất là:
17,6g	B. 15g	C. 16,54g	D. Kết quả khác.
Câu 17: A là một hiđrocacbon, thể tích metylaxetilen bằng 1,75 thể tích hơi A có cùng khối lượng trong cùng điều kiện. Số đồng phân mạch hở của A là: 
      A. 6                 	B. 5                  	C. 4                	 D. 3
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 Hyđrô cacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X. CTPT của 2 Hyđrô cacbon trong X là:
	A- C2H6 và C3H6	B- C2H2 và C3H4. 	C- C4H8 và C5H10	D- Cả A, B, C
Câu 19: Một hiđrocacbon A mạch hở, ở thể khí. Khối lượng của V lít khí này bằng 2 lần khối lượng của V lít khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là gì? 
A. C2H6 	B. C2H4 	 C. C4H10 	D. C4H8
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là	
A. 2 gam.	B. 4 gam.	C. 2,08 gam.	D. A hoặc C. 
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là 
A. 35% và 65%.	B. 75% và 25%.	C. 20% và 80%.	D. 50% và 50%.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện to, p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là 
	A. 25,8. 	B. 12,9. 	C. 22,2. 	D. 11,1.
Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.	B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.	D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Câu 24: Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là
A. C3H4 và 10%.	B. C3H4 và 90%.	C. C3H8 và 20%.	D. C4H6 và 30%.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H4.	B. CH4.	C. C2H6.	D. C3H8.
Câu 26: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 18,60 gam.	B. 18,96 gam.	C. 20,40 gam.	D. 16,80 gam.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.	B. C2H2.	C. C4H6.	D. C5H8. 
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3)
A. But-1-in.	B. But-2-in.	C. Buta-1,3-đien.	D. B hoặc C.
Câu 29: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
	A. 24,8.	B. 45,3.	C. 39,2.	D. 51,2.
Câu 30: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
	A. C4H6 và CH3CH2CCH.	 	B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng:
	A. ankan 	B. anken 	C. ankin 	D. ankadien 
Câu 32: Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có tỉ khối hơi so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp (đktc) thì thể tích CO2 và khối lượng nước tạo ra là:
A. 1,68 (l) và 9 (g)	B. 22,4 (l) và 9 (g)	C. 16,8 (l) và 13,5 (g)	 D. 1,68 (l) và 18 (g)
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4 , C3H6 , C4H8 thu được 6,72 lít CO2 (ĐKTC) và 5,4 gam H2O. Vậy, m có giá trị là :
A. 3,6g 	B. 4g	C.4,2g	D.4,5g	
Câu 34: Khi đốt 5,6 lít một chất hữu cơ ở thể khí, người ta thu được 16,8 lít CO2 và 13,5g hơi nước. 1 lít chất đó có khối lượng 1,875g. Tìm công thức phân tử của chất hữu cơ trên. Biết thể tích các khí đo ở đkc.
A. C4H8 B.C2H4 C.C3 H6 D. C5H10 
Câu 35: Khí đốt một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích Oxi và sinh ra 4 thể tích CO2; A có thể làm mất màu dung dịch brom và có thể kết hợp hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. 
A. CH = CH – CH - CH B. CH- C = CH
 CH CH 
C. CH- CH = CH - CH- CH D. CH= CH – C = CH 
 CH 
Câu 36: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol H2O và b mol CO2 . Tỉ lệ T = a/b có giá trị:
A. T =2	B. T = 1	C. 1< T < 2	D. T < 1
Câu 37: Hỗn hợp khí A(đktc) gồm 2 olefin.Để đốt cháy 7 thể tích Acần 31 thể tích oxi (đktc).
a. Công thức phân tử của 2 olefin là: (Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơ chiếm khoản 40-50% về thể tích của A)
A. C4H8 C2H4 B.C2H4 C3H6 C.C3 H6 C4H8 D. C5H10 C2H4 
b. Phần trăm khối lượng của 2 olefin là:
	A. 30% và 70%	B. 35,5% và 64,5%	C. 50% VÀ 50% 	D. Kết quả khác
Câu 38: Một hỗn hợp 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2g CO2 và 0,36g H2O. Tính khối lượng Br2 có thể cộng vào hỗn hợp nói trên (Br= 80).
a) 8g	b) không đủ dữ kiện	c) 32g	 	d) 16g
Câu 39: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử C. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt , nóng, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
a) C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 
b) C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4
c) C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2
d) C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2
Câu 40: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A thu được 17,6g CO2 và 3,6g H2O. Xác định dãy đồng đẳng của A, CTPT, CTCT của A. Lượng A nói trên có thể làm mất màu bao nhiêu lít nước Br2 nồng độ 0,1M.
a) anken,C2H4, CH2=CH2, 2 lít
b) ankin,C2H2, HC º CH, 4 lít
c) ankin,C3H4, CH3- CºCH, 4 lít
d) anken,C3H6, CH3-CH=CH2, 2 lít
Câu 41: Đốt cháy 1 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 22g CO2 và 5,4g H2O.Xác định dãy đồng đẳng, CTPT của A, B, số mol của A,B
a) ankin, C3H4, C4H6, 0,1 mol C3H4, 0,1mol C4H6
b) anken, C2H4, C3H6; 0,2 mol C2H4, 0,2mol C3H6
c) ankin, C2H2, C3H4; 0,1 mol C2H2, 0,1mol C3H4
d) anken, C3H6, C4H8; ,0,1 mol C3H6, 0,2 mol C4H8.
Câu 42 Đốt cháy 1 hđrocacbon A thu được nH2 = n CO2 và nCO2 £ 5nA .Xác định CTPT và CTCT của A biết rằng A cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3
a) C3H4, CH3-CºCH	b) C4H6, CH2=C=CH-CH3
c) C4H6, CH3-CH2 - CºCH	d) C4H6, CH3-CºC-CH3
Câu 43: Đốt cháy 1 h

Tài liệu đính kèm:

  • docankin_moi.doc