ĐỀ ÔN TẬP SỐ 93. Bài 1. Giải phương trình mx2 + x – 2 = 0 Khi m = 0 Khi m = 1 Giải hệ phương trình: Bài 2. Cho biểu thức Q = (Với b 0 và b1) Rút gọn Q Tính giá trị của biểu thức Q khi b = 6 + 2 Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = x + n – 1 và parabol (P): y = x2 Tìm n để (d) đi qua điểm B(0;2) Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn: 4 Bài 4. Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất kì trên tia đối FE, qua M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm). Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KM là phân giác của góc CKD. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại R, T. Tìm vị trí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất. Bài 5. Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z. HƯỚNG DẪN GIẢI. BÀI NỘI DUNG 1 a) Khi m = 0 ta có x -2 = 0 => x = 2 b) Khi m = 1 ta được phương trình: x2 + x – 2 = 0 => x1 = 1; x2 = -2 Giải hệ phương trình: Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;2) 2 Rút gọn Q Q = = Thay b = 6 + 2 (Thỏa mãn điều kiện xác định) vào biểu thức Q đã rút gọn ta được: Vậy b = 6 + 2 thì Q = -2 3 Thay x = 0; y = 2 vào phương trình đường thẳng (d) ta được: n = 3 Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 – x – (n - 1) = 0 (*) Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 . Khi đó theo định lý Vi ét ta có: Theo đề bài: 4 Vậy n = 2 là giá trị cần tìm. 4 Hình vẽ a) b) Ta có K là trung điểm của EF => OKEF => => K thuộc đương tròn đường kính MO => 5 điểm D; M; C; K; O cùng thuộc đường tròn đường kính MO => (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC) Lại có (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => => KM là phân giác của góc CKD b) Ta có: SMRT = 2SMOR = OC.MR = R. (MC+CR) 2R. Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có: CM.CR = OC2 = R2 không đổi => SMRT Dấu = xảy ra CM = CR = R. Khi đó M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R. Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R thì diện tích tam giác MRT nhỏ nhất. 5 Ta có: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 – 60 = 0 = (yz)2 -5(4y2 + 3z2 – 60) = (15-y2)(20-z2) Vì 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 => 4y260 và 3z260 => y215 và z220 => (15-y2)0 và (20-z2) 0 => 0 => x= (Bất đẳng thức cauchy) => x => x+y+z 6 Dấu = xảy ra khi Vậy Giá trị lớn nhất của B là 6 đạt tại x = 1; y = 2; z = 3.
Tài liệu đính kèm: