Bộ đề kiểm tra Sinh học 7 + 8 cả năm

doc 14 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1354Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Sinh học 7 + 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Sinh học 7 + 8 cả năm
tiÕt 18 : kiÓm tra 1 tiÕt sinh hoc 7
. Môc tiªu :
 - §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc cña HS qua c¸c ch­¬ng I, II, III.
 - RÌn luyÖn tÝnh ®éc lËp tù gi¸c
 - Ph¸t triÓn ãc t­ duy cho HS.
I . Ma trận kiến thức:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
(Bậc 1)
Thông hiểu
(Bậc 2)
Vận dụng ở cấp độ thấp
(Bậc 3)
Vận dụng ở cấp độ cao
(Bậc 4)
Chủ đề 1
Động vật 
nguyên sinh
Đặc điểm ngành động vật nguyên sinh
Ngành động vật nguyên sinh
40% tổng số điểm =3điểm
 2 điểm
Số câu:1
 2 điểm
Số câu:1
Chủ đề 2
Ngành ruột khoang
So sánh thuỷ
tức và san hô
10% tổng số điểm =1điểm
 2 điểm
 Số câu:1
Chủ đề 3
Ngành giun 
tròn
Bộ phận trên cơ thể mà giun kí sinh, vệ sinh
Cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất
50% tổng số điểm = 5điểm
 2 điểm
Số câu:1
 2 điểm
Số câu:1
100% =10 điểm
Tổng số câu: 5
40% tổng số điểm = 4 điểm
 20% tổng số điểm = 2 điểm
 20% tổng số điểm = 2 điểm
 20% tổng số điểm = 2 điểm
II.Ra đề kiểm tra:
Câu 1: ( 2,0 điểm). Sự khác nhau của thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 2: ( 2,0 điểm). Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu con đường truyền dịch bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 3: ( 2,5 điểm).Trình bày hình dạng ngoài và quá trình di chuyển của giun đất?
Câu 4: ( 3,5 điểm). Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ? Thủy tức thải chất bả ra khỏi cơ thể bằng con đường nào? nhờ loại tế bào nào mà mồi được tiêu hóa?
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
Câu 1: ( 2,0 điểm). Sự khác nhau của thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi:
Thủy tức: sinh sản mọc chồi, khi chồi non khi tự lấy được thức ăn thì tách khỏi mẹ để sống độc lập.( 1,0 điểm). 
San hô: chồi cứ gắn suốt đời với cơ thể mẹ tạo thành các tập đoàn san hô có các cá thể liên thông với nhau.( 1,0 điểm). 
Câu 2: ( 2,0 điểm). 
* Giống:
Đều ăn hồng cầu. ( 0,5 điểm). 
* Khác:
Trùng kiết lị nuốt các hồng cầu còn trùng sốt rét chui vào trong các hồng cầu để lây dinh dưỡng trong hồng cầu. ( 1,5 điểm). 
Câu 3: ( 3,0 điểm).
Hình dạng ngoài của giun đất.
Cơ thể dài, phân nhiều đốt..( 0,25 điểm). 
Mặt lưng có màu thẫm hơn mặt bụng..( 0,25 điểm). 
Phần đầu có đai sinh dục chiếm khoảng 3 đốt..( 0,5 điểm). 
Có 1 lỗ sinh dục cái nằm trên đai sinh dục và 2 lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái..( 0,5 điểm). 
Quá trình di chuyển của giun đất
Giun đát di chuyển bằng cách bò:.( 0,5 điểm). 
Đầu tiên giun chuẩn bị bò, tiếp theo thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi, sau đó dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa vuơn mình về phía trước..( 1,0 điểm). 
Câu 4: ( 3,5 điểm). 
* Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức 
- Tế bào gai vừa tự vệ vừa lấy thức ăn. ( 1,5 điểm). 
* Thủy tức thải bả ra khỏi cơ thể bằng miệng.( 1,0 điểm). 
tiÕt 36: kiÓm tra häc k× I .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC LỚP 7
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết 
Nhận biết 1 số đặc điểm của ngành DVNS
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
Hiểu được sự khác nhau của san hô và thủy tức
Số câu: 1
điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
 0,5 điểm
5 %
C2
 ( I )
2 điểm
20%
C1 ( II ) 
1 điểm
10%
C1 ( II )
Số câu: 1
điểm: 3
Tỉ lệ 30 %: 
2. Ngành ruột khoang 
03 tiết 
Hiểu được sinh sản mọc trồi thủy tức
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
0,5 điểm
5%
C1 ( I )
Số câu: 1
điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
3. Các ngành giun
07 tiết 
Nêu được đặc điểm chung của Gin đất , vai trò của Giun đất 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
2điểm
20%
C3 ( II ) 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện thân mềm 
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
1 điểm
15 %
C2 ( I ) 
Số câu: 1 
điểm:1,5
Tỉ lệ 15 %: 
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
1.5 điểm
15 %
C2 ( II )
1 điểm
10 %
C2 ( II ) 
0.5 điểm
5 %
C2 ( II ) 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%: 
Tổng số điểm các mức độ nhận thức
Số điểm: 0,5
5%
Số điểm: 5,5
55%
Số điểm: 1,5
15%
Số điểm: 1
10 %
Số điểm: 1
10 %
Số điểm: 0,5
5%
Số câu: 5
Số điểm: 10
100%
 Đề ra: 
 Câu 1: (3.5 điểm). Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 
 Câu 2: (4 điểm).
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện? 
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
 Câu 3: (2.5 điểm). Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña giun ®Êt thÝch nghi víi ®êi sèng chui luån trong ®Êt? Nªu lîi Ých cña giun ®Êt ®èi víi ®Êt trång?
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Đặc điểm chung: 2 đ
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
* Sự khác nhau: 1.5 đ
San hô
Thủy tức
Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. 0.75 đ
Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. 07.5 đ
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
Cơ thể nhện gồm: phần đầu – ngực và phần bụng.
- Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
b. Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ Kitin cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
c. Ở sâu bọ việc cung cấp oxi cho các tế bào do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản, chỉ đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1
0.5
3
§Æc ®iÓm c¬ thÓ giun ®Êt thÝch nghi víi ®êi sèng chui luån trong ®Êt:
+ C¬ thÓ dµi, thu«n hai ®Çu.
+ C¬ thÓ ph©n ®èt, mçi ®èt cã 1 vßng t¬
+ Cã chÊt nhÇy gióp da tr¬n.
Lîi Ých cña giun ®Êt ®èi víi ®Êt trång: 
+Lµm ®Êt t¬i xèp, tho¸ng khÝ.
+ Lµm t¨ng ®é mµu mì cho ®Êt do ph©n vµ chÊt bµi tiÕt ë c¬ thÓ giun th¶i ra.
0.5
0.5
0,5
0.5
0.5
 tiÕt 56: kiÓm tra 1 tiÕt
. Môc tiªu :
- §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc cña HS qua c¸c líp §VCXS ®· häc.
- RÌn luyÖn tÝnh ®éc lËp tù gi¸c
- Ph¸t triÓn ãc t­ duy cho HS.
Đề lẻ
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
(Bậc 1)
Thông hiểu
(Bậc 2)
Vận dụng ở cấp độ thấp
(Bậc 3)
Vận dụng ở cấp độ cao
(Bậc 4)
Chủ đề 1
Lớp chim
Đặc điểm chung của lớp chim
20% tổng số điểm =2 điểm
 2,0 điểm
 Số câu:1
Chủ đề 2
Lưỡng cư
Môi trường sống, hô hấp
25% tổng số điểm =2,5 điểm
 2,5 điểm
 Số câu:1
Chủ đề 3
Thằn lằn và ếch
So sánh thằn lằn và ếch
30% tổng số điểm =3 điểm
3,0 điểm
Số câu:1
Chủ đề 4
Thú
Vai trò của thú
25% tổng số điểm =2,5 điểm
 2,5 điểm
 Số câu:1
100% =10 điểm
Tổng số câu: 4 
20 % tổng số điểm = 2,0 điểm
 25% tổng số điểm = 2,5 điểm
 30 % tổng số điểm = 3,0 điểm
 25 % tổng số điểm = 2,5 điểm
 ĐềLẻ
Câu 1: ( 2,0 điểm). Nêu đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 2: ( 2,5 điểm).lưỡng cư sông ở môi trường nào và hô hấp bằng gì? bộ phận nào là cơ quan hô hấp chủ yếu? vì sao?
Câu 3: ( 3,0 điểm).Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi thận của thằn lằn và ếch?
Câu 4: ( 2,5 điểm). Hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Nêu các biện pháp bảo vệ thú?
 Đề chẵn
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
(Bậc 1)
Thông hiểu
(Bậc 2)
Vận dụng ở cấp độ thấp
(Bậc 3)
Vận dụng ở cấp độ cao
(Bậc 4)
Chủ đề 1
Thằn lằn
Thằn lằn bóng đuôi dài
15% tổng số điểm =1,5 điểm
 1,5 điểm
 Số câu:1
Chủ đề 2
Thú
Cấu tạo trong của thú
Các nhóm thú
55% tổng số điểm =5,5 điểm
 2,5 điểm
 Số câu:1
 3,0 điểm
Số câu:1
Chủ đề 3
Chim
Đặc điểm thích nghi với sự bay của chim
30% tổng số điểm =3 điểm
3,0 điểm
Số câu:1
100% =10 điểm
Tổng số câu: 4 
20 % tổng số điểm = 2,0 điểm
 25% tổng số điểm = 2,5 điểm
 30 % tổng số điểm = 3,0 điểm
 25 % tổng số điểm = 2,5 điểm
 Đề chẵn
Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Câu 2: ( 2,5 điểm. Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học? 
Câu 3: ( 3,0 điểm).Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “ bú” sữa của con sơ sinh
Câu 4: ( 3,0 điểm).Nêu đặc điểm của hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
 ĐỀ LẺ.
Câu 1: ( 2,0 điểm). Nêu được mỗi ý đạt 0,5 điểm.
Mình có lông vũ bao phủ
Chi trước biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng
Phổi có mạng ống khí
Có túi khí tham gia vào hô hấp
Tim có 4 ngăn
Máu đỏ tươi nuôi cơ thể
 Là động vật hằng nhiệt
Câu 2: ( 2,5 điểm).
- Lưỡng cư sống ở môi trường vừa nước vừa cạn. 0,5 điểm.
- Hô hấp bằng phổi và da. 0,5 điểm.
- Da là cơ quan hô hấp chủ yếu. 0,5 điểm.
Vì : Phổi có cấu tạo còn đôn giản. 0,5 điểm.
Da trần và luôn luôn ảm ướt, dưới da có nhiều mạch máu. 0,5 điểm.
Câu 3: ( 3,0 điểm). So sánh được mỗi cơ quan đạt 1,0 điểm
Bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch
Cơ quan
Thằn lằn
Ếch
Tim
Tim ba ngăn, xuất hiện vách hụt ở tâm thất, máu ở tâm thất ít pha hơn
Tim ba ngăn, máu ở tâm thất hoàn toàn là máu pha
Phổi
Phổi có cáu tạo hoàn chỉnh, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
Phổi có cấu tạo đơn giản
Thận
Thận sau
Thận giữa
Câu 4: ( 2,5 điểm). Minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú
Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như; sừng non, nhungcủa hươu, nai, xương hổ, gấu....
Cung cấp những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị:da, lông của hổ, báo.....
Vật liệu để thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ...
Tất cả các loài da súc là nguồn cung cấp thưcphẩm như trâu, bò chó mèo...
Nhiều loài thú ăn thịt có ích trong tiêu diêt các loài gặm nhấm phá hoại cho nông nghiệp và công nghiệp.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
 ĐỀ CHẴN.
Câu 1: ( 1,5 điểm). Nêu được mỗi ý đạt 0,5 điểm.
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô có vảy sừng. 0,5 điểm.
- Cổ dài, mắt có mi cử động và có tuyến lệ. 0,5 điểm.
- Màng nhỉ nằm trong hốc tai. 0,5 điểm.
Câu 2: ( 3,0 điểm).
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn
 Hai vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hệ hô hấp: gồm khí quản, phếquản và phổi
+ Phổi lớn gồm nhiều túi phổi vớimạng mao mạch dày đặc baoquanh giúp trao đổi khí dễ dàng.
- Hệ thần kinh: Bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não.
Câu 3: ( 3.0 điểm).Nêu được mỗi ý đạt 1,0 điểm.
Có 3 nhóm thú: Thú đẻ trứng
 Thú đẻ con: Con sơ sinh rất nhỏ
 Con sơ sinh phát triển bình thường 
Thú đẻ trứng: Thú mẹ chưa có núm vú, trên cạn con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra
Thú đẻ con: Con sơ sinh rất nhỏ: được nuôi trong túi da ở bụng của thú mẹ, bú mẹ 1 cách thụ động
 Con sơ sinh phát triển bình thường: bú mẹ chủ động
Câu 4: ( 3,0 điểm).Nêu được mỗi ý đạt 1,0 điểm.
Đặc điểm của hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Tiêu hoá: hàm không có răng
+ Xuất hiện diều, có 2 loại dạ dày: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
Hô hấp: phổi có 1 mạng ống khí dày đặc, có hệ thống ống khí tham gia vào quá trình hô hấp.
Bài tiết:là thận sau nhưng không có bóng đái.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH 7
 Thời gian làm bài : 45 phút
A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 7 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
VD cao
1.Lớp Lưỡng cư 
Vai trß cña l­ìng c­ ®èi víi con ng­êi. 
Giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt.
Số câu : 01 câu
2 điểm(20%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
2. Lớp bò sát
Đặc điểm chung của lớp bò sát.
Số câu : 01 câu
2 điểm(20%)
Số câu : 01 câu
2.0 điểm(100%)
3. Lớp chim 
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay.
Số câu : 01 câu
2 điểm(20%)
Số câu : 01câu
2.0 điểm(100%)
4. Lớp thú 
­u ®iÓm cña sù thai sinh so víi sù ®Î trøng vµ no·n thai sinh :
Số câu : 1 câu
2điểm(20%)
Số câu : 01 câu
2 điểm(100%)
5. Động vật và đời sống con người.
Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học.
Số câu : 01 câu
2 điểm(100%)
Tổng số câu : 5câu
Tổng số điểm :
10 điểm(100%)
2 câu (3đ)
(30%)
2 câu (4đ)
 (40%)
2 câu ( 3đ)
(30%)
B. Đề kiểm tra :
Câu 1: ( 2.0đ): Nªu vai trß cña l­ìng c­ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi. H·y gi¶i thÝch v× sao Õch th­êng sèng ë n¬i Èm ­ít, gÇn bê n­íc vµ b¾t måi vÒ ban ®ªm.
Câu 2: ( 2.0đ): Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát.
Câu 3: ( 2.0đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. 
Câu 4: ( 2.0đ): Nªu ­u ®iÓm cña sù thai sinh so víi sù ®Î trøng vµ no·n thai sinh?
Câu 5: ( 2.0đ): Nguyên nhân nµo lµm suy giảm đa dạng sinh học?
C. Đáp án và biểu điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
1
( 2.0đ)
* Vai trß : 
- L­ìng c­ cã vai trß rÊt lín trong n«ng nghiÖp v× chóng tiªu diÖt s©u bä ph¸ ho¹i mïa mµng, tiªu diÖt sinh vËt trung gian g©y bÖnh .
- Cã gi¸ trÞ thùc phÈm.
- Mét sè l­ìng c­ lµm thuèc.
- Lµm thÝ nghiÖm
* Gi¶i thÝch: Õch th­êng sèng ë n¬i Èm ­ít, gÇn bê n­íc vµ b¾t måi vÒ ban ®ªm lµ v× : Õch h« hÊp chñ yÕu b»ng da, ®Ó cho da dÔ thÊm khÝ cÇn ®iÒu kiÖn m«i tr­êng Èm vµ ban ®ªm, cã n­íc ( gÇn bê n­íc) ®Ó ®¶m b¶o cho sù h« hÊp cña nã ®­îc thuËn lîi vµ do nguån thøc ¨n cña nã cã nhiÒu vÒ ban ®ªm nh­ mèi cßng, s©u bä
1.0đ
1.0đ
2
( 2.0đ)
- Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
- Chi yếu có vuốt sắc.
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tm có vách hụt ngăn tâm thất ( Trừ cá sấu)
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Là động vật biến nhiệt.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong
- Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
3
( 2.0đ)
- Th©n h×nh thoi: Gi¶m søc c¶n kh«ng khÝ khi bay 
- Chi tr­íc biÕn thµnh c¸nh: Qu¹t giã, c¶n kh«ng khÝ khi h¹ c¸nh 
- L«ng èng cã c¸c sîi l«ng lµm thµnh phiÕn máng: Gióp cho c¸nh chim khi giang ra t¹o nªn mét diÖn tÝch réng 
- Má sõng: Lµm ®Çu chim nhÑ 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4
( 2.0đ)
- Thai sinh kh«ng lÖ thuéc vµo l­îng no·n hoµng cã trong trøng nh­ §VCXS ®Î trøng.
- Ph«i ®­îc ph¸t triÓn trong bông mÑ an toµn vµ ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho sù ph¸t triÓn.
- Con non ®­îc nu«i d­ìng b»ng s÷a mÑ kh«ng lÖ thuéc vµo l­îng thøc ¨n cã ngoµi tù nhiªn.
0,5đ
1.0đ
0.5đ
5 
( 2.0đ)
- Nguyªn nh©n suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc:
+ N¹n ph¸ rõng, khai th¸c gç vµ c¸c l©m s¶n kh¸c, du canh, di d©n, khai hoang, nu«i trång thñy s¶n, x©y dùng ®« thÞ, lµm mÊt m«i tr­êng sèng cña ®éng vËt
+ Sù s¨n b¾t bu«n b¸n ®éng vËt hoang d¹i céng víi viÖc sö dông trµn lan c¸c thuèc trõ s©u, viÖc th¶i chÊt th¶i cña c¸c nhµ m¸y, ®Æc biÖt lµ khai th¸c dÇu khÝ hoÆc giao th«ng trªn biÓn.
1.0đ
1.0đ
Duyệt của Ban giám hiệu Tổ trưởng Nhóm giáo viên
 Cao Minh Đức 
 Lăng Trọng Hoàng .
 tiÕt 18 : kiÓm tra 1 tiÕt SINH HỌC 8
I. Môc tiªu :
 - §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc cña HS qua c¸c ch­¬ng I, II, III.
 - RÌn luyÖn tÝnh ®éc lËp tù gi¸c
 - Ph¸t triÓn ãc t­ duy cho HS.
 II. Ma trận kiến thức:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
(Bậc 1)
Thông hiểu
(Bậc 2)
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
(Bậc 4)
Chủ đề 1
Khái niêm về cơ thể người
Thế nào là phản xạ?
Lấy 2 ví dụ.
20% tổng số điểm =2điểm
 1 điểm
Số câu:0,
 1 điểm
Số câu:0,5
Chủ đề 2
Vận động
Nêu cấu tao và tính chất của cơ
30% tổng số điểm =3điểm
 3 điểm
 Số câu:1
Chủ đề 3
Tuần hoàn
Máu gồm những thành phần cấu tạo như thế nào?
Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? 
20% tổng số điểm = 2điểm
 1 điểm
Số câu:0,5
 1 điểm
Số câu:0,5
Chủ đề 4
Tuần hoàn
Trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa cho và nhận của các nhóm máu ở người? 
30% tổng số điểm = 3 điểm
 3 điểm
Số câu:1
100% =10 điểm
Tổng số câu: 5
30% tổng số điểm = 3 điểm
 10% tổng số điểm = 1 điểm
40% tổng số điểm = 4 điểm
III.Ra đề kiểm tra:
Câu 1: ( 2,0 điểm). Thế nào gọi là phản xạ? Em hãy lấy 2 ví dụ về phản xạ?
Câu 2: ( 3,0 điểm).Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất của cơ? 
Câu 3: ( 2,0 điểm).Máu gồm những thành phần cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? 
Câu4: ( 3,0 điểm).Trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa cho và nhận của các nhóm máu ở người?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu1: ( 2,0 điểm).
* Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.( 1,0 điểm).
* Ví dụ : Chạm tay vào vật nóng thì rụt tay lại
 Giẫm phải gai đau thì rụt chân lên..( 1,0 điểm).
( HS có thể lấy các ví dụ khác)
Câu2* Đặc điểm cấu tạo của cơ
- Bắp cơ gồm : Nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ ( tế bào cơ), mỗi tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại :
+ Tơ cơ dày có mấu lồi sinh chất
+ Tơ cơ mảnh trơn
+ Mỗi tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc.( 2,0 điểm).
* Tính chất của cơ
+ Cơ có tính co và giãn. ( 2,0 điểm).
Câu 3: ( 2,0 điểm).Máu gồm những thành phần cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? 
* Thành phần: ( 1,0 điểm)
Máu gồm 2 thành phần: Huyết tương và các tế bào máu.
Huyết tương gồm 90% là nước, còn lại 10% là dinh dưỡng, hoocmon, chất khoáng, vitamin và urê, axít urich.
Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
* Cấu tạo: ( 1,0 điểm)
Huyết tương không có cấu tạo tế bào.
Hồng cầu màu đỏ hình đĩa lõm 2 mặt,không có nhân.
Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn có nhân,
Tiểu cầu chỉ là các mảnh chất của tế bào sinh tiểu cầu.
Câu4: ( 3,0 điểm). 
* Sơ đồ:( 1,0 điểm)
 A A 
 O O AB AB 
 B B
* Trình bày: ( 2,0 điểm). Nêu được mỗi biện pháp đạt 0,5 điểm
Nhóm máu O cho được tất cả các nhóm máu( nhóm máu O, A, B, AB) chỉ nhận được nhóm O ( chính nó) mà không nhận được nhóm máu nào khác. ( 0,5 điểm)
Nhóm máu A cho được nhóm máu A, và AB, nhận được nhóm máu A và O. ( 0,5 điểm)
Nhóm máu B cho được nhóm máu B và AB, nhận được nhóm máu B và O. ( 0,5 điểm)
Nhóm máu AB chỉ cho được nhóm máu AB và nhận được tất cả các nhóm máu( nhóm máu O, A, B, AB). ( 0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tên chủ đề ( nd, chương)
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Tổng
Vận dụng thấp
VD cao
Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể
Chương 1. Khái quát về cơ thể người
 (5 tiết)
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ % 
1 câu
1,5
15%
1 câu
1,5
15%
Chương 2. Vận động
(5 tiết)
Sự to ra và dài ra của xương
Vệ sinh hệ vận động
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %
0,5 câu
0.75
7,5%
0,5 câu
0,75
7,5%
1 câu
1.5
15%
Chương 3. Tuần hoàn
(6 tiết)
Thành phần cấu tạo máu
Chu kì hoạt động của tim
Các nhóm máu, bạch cầu
Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %
 Câu : 1
1
10%
0,75
7,5%
0,75
7,5%
1 câu
2,5đ
25%
Chương 4. Hô hấp
(3 tiết)
Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %
1 câu
1,5
15%
1 câu
1,5
15%
Chương 5. Tiêu hóa
( 6 tiết)
Sự tiêu hóa thức ăn
Các nhóm chất trong thức ăn
So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Giải thích vì sao khi nhai cơm không lau cảm thấy ngọt
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %
 Câu(5a)
1
10%
câu(5b)
1
10%
 câu(5c)
1
10%
1 câu
3
30%
TS câu: 5
TSđiểm:1
Tỉlệ%:100%
2,5 câu
4.75đ
47,5%
1,3câu
2đ
20%
1.7 câu
3.25đ
32,5%
5 câu
10
100%
Đề ra: 
Câu 1: ( 1,5 điểm) Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? 
Câu 2: ( 1,5 điểm) Chúng ta cần làm gì để hệ cơ, xương phát triển cân đối?
Câu 3: (2 ,5điểm)
 a) Trình bày chu kì hoạt động của tim?
b) Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Câu 4: ( 1,5 điểm) Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
Câu 5: ( 3 điểm)
	a) Các chất trong thức ăn có thể được phân thành những nhóm nào?
	b) Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
	c) So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?
Đáp án, Biểu điểm:
Câu 1: Tế bào là đơn vị cấu tạo
- Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế 

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 7 8.doc