6 Đề Ôn tập hoc kì I - Toán 9

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề Ôn tập hoc kì I - Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 Đề Ôn tập hoc kì I - Toán 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (01)
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,5 điểm)
 a) Tính giá trị biểu thức: A = 
 b) Rút gọn biểu thức:
 c) Tìm x, biết: 3 - 2 = 4
Câu 2 (3,0 điểm) 
 Cho hàm số  y= mx+ 4 có đồ thị là (d);  với x là biến, m≠ 0
 a) Xác định hàm số biết rằng đồ thị hàm số (d) đi qua điểm A(2; 8)
 b) Tìm m để (d) song song với đồ thị hàm số y=3- 2x.
 c) Tìm giá trị của m để (d) tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 8 (đơn vị diện tích).
Câu 3 (1,0 điểm)
 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12 cm, CH = 5 cm. Tính chu vi tam giác ABC (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 4 (3,0 điểm) 
 Cho (O; R), dây BC khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với BC tại I, cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điểm A, vẽ đường kính BD.
	a) Chứng minh CD // OA.
	b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 
	c) Đường thẳng vuông góc BD tại O cắt BC tại K. 
Chứng minh: IK.IC + OI.IA = R2.
Câu 5 (0.5 điểm) 
 Cho a, b, c là ba số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng: 
__________________Hết__________________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (02)
 NĂM HỌC 2015 – 2016
 	 MÔN : TOÁN LỚP 9
 Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2,5 điểm)
 1/ Rút gọn biểu thức:
	a) 	b) ( với x>0,y>0)
 2/ Tìm x biết: 3
Bài 2: (3,0 điểm)
 1/ Cho hàm số y = - 2x +3 có đồ thị là (d)
 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số 
 b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Tính diện tích của tam giác AOB
 2/ Tìm giá trị m để hai đường thẳng (d1): y = 3x + m2 và (d2): y = - 2x + m +3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Bài 3: (1,5 điểm)
 Giải tam giác vuông MNP biết (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3).
Bài 4: (2,5 điểm)
 Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của (O) lấy một điểm A (A khác B). Qua C vẽ đường thẳng song song với OA, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Gọi giao điểm của OA và BE là M.
 1/ Chứng minh: OA BE
 2/ Chứng minh: AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
 3/ Cho biết bán kính của (O) là R= 6 cm; AB= 8 cm. Tính OM.
Bài 5: (0,5 điểm)
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B= x+7 - 
__________________Hết_________________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (03)
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (1,5 điểm)
 1/ Rút gọn các biểu thức sau: A = 2 
 2/ Giải phương trình: 
Bài 2. (2,0 điểm)
 Cho biểu thức: ; với 
 a) Rút gọn biểu thức A.	
 b) Tìm x để A có giá trị bằng 6.
Bài 3. (2,0 điểm)
 Cho hàm số y = (2m- 1)x + 2- 2m, (m là tham số).
 a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. 
 b) CMR đồ thị của hàm số luôn đi qua điểm cố định với mọi giá trị của m. Tìm điểm cố định đó.
Bài 4. (4,0 điểm)
 Cho đường tròn (O;R) có đường kính BC. Lấy điểm A bất kì nằm trên đường tròn (O;R) sao cho AB<AC. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H. 
 a) Tính AB, AC, AH theo R biết góc BCA = 300. 
 b) CMR: AH.HD = BH.HC
 c) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại K. Vẽ tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) tại B.Gọi E là giao điểm của OK và Bx. CMR: AE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
 d) Gọi I là giao điểm của AH và EC. CM: IK // BC.
Bài 5.(0,5 điểm)
 Chứng minh rằng: 
__________________Hết__________________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (04)
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (1,5 điểm)
 1) Rút gọn các biểu thức sau: 
 2) Giải phương trình: 
Bài 2. (1,5 điểm)
 Cho biểu thức A = 
 1) Tìm ĐKXĐ cho biểu thức A 
 2) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng 
Bài 3. (2,5 điểm)
 Cho hàm số y = (4m-1)x + 2m - 3,( m là tham số).
 1) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
 2) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm I(-1;-2).
 3) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu 2).
Bài 4. (4,0 điểm)
 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, đường kính HD. Tiếp tuyến của đường tròn (A) tại D cắt CA tại E. 
 1) CMR: tam giác BEC cân.
 2) Gọi I là hình chiếu của A trên BE. CMR: AI = AH.
 3) CMR: BH + DE = BE.
 4) Cho biết số đo góc C bằng 360, HC = 8cm, tính diện tích tứ giác EDHB (các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài 5. (0,5 điểm)
 Tính giá trị của biểu thức A = x3 +15x ; với .
 __________________Hết__________________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (05)
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1(1,5 điểm): 
 1/ Thực hiện phép tính : 
 2/ Tìm x : 
Bài 2 (2,0 điểm): 
 Cho biểu thức : Q với a>0, a≠ 0
1/ Rút gọn Q.
2/ Tìm giá trị của a để Q < 0
Bài 3 (2,0 điểm): 
 Cho hàm số y = 2x -1 có đồ thị là (D) và hàm số y = -x + 2 có đồ thị là (D’)
1/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2/ Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (D’) bằng phép tính.
Bài 4 (4,0 điểm): 
 Cho (O, R) và điểm A ngoài (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B, C là hai tiếp điểm. 
1/ Chứng minh : AO là đường trung trực của BC.
2/ Chứng minh :ABC đều. Tính BC theo R
3/ Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại E. Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại F. Chứng minh:
 a) Tứ giác AEOF là hình thoi.
 b) EF là tiếp tuyến của (O ; R)
Bài 5 (0,5 điểm)
 Cho hàm số y = f(x) = Tính f(a) với .
 __________________Hết__________________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (06)
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (2,0 điểm)
 1) Rút gọn các biểu thức: P = 
 2) Giải các phương trình: 
Bài 2 (1,5 điểm)
 Cho biểu thức: với .
 1) Rút gọn biểu thức A
 2) Tính giá trị của A khi x = 
Bài 3 (2,0 điểm)
 1) Xác định hàm số y = ax + b, a ≠ 0. Biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 1 và đi qua điểm I(2;-3). 
 2) Cho hai đường thẳng:
 (d1): y = (2m-5).x – m – 2 và (d2): y = - 3 – x. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Bài 4 (1,0 điểm).
 Cho tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AH; AC; số đo góc ABC (số đo góc làm tròn đến độ) 	
Bài 5 (3,0 điểm). 
 Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho MA < MB (M không trùng với A và B). Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt AB kéo dài tại E, cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại F. Kẻ MH vuông góc AB tại H.
 1) CMR: OE.OH = R2. 
 2) CMR: AM // OF. 
 3) Gọi I là giao điểm của AF và MH. CMR: I là trung điểm MH.
Bài 6 (0,5 điểm). 
 Tính giá trị của biểu thức A = x3 +15x ; với .
__________________Hết__________________

Tài liệu đính kèm:

  • doc6_DE_KIEM_TRA_HOC_KI_I_TOAN_LOP_9.doc