Bài tập \Câu 1. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy a=4, biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: A. B. C. D. Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có SA=3a (với a>0); SA tạo với đáy (ABC) một góc bằng .Tam giác ABC vuông tại B, . G là trọng tâm của tam giác ABC. Hai mặt phẳng (SGB)và (SGC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích của hình chóp S.ABC theo a. A. B. C. D. Câu 3. Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a . Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng: A. B. C. D. Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a . A. B. C. D. Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mp(ABC) là . Hình chiếu của S lên mp(ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. Biết CH = . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC: A. B. C. D. Câu 6. Một hình chóp tam giác có đường cao bằng 100cm và các cạnh đáy bằng 20cm, 21cm, 29cm. Thể tích khối chóp đó bằng: A. B. C. D. Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều; mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAB vuông tại S, SA = , SB = a . Gọi K là trung điểm của đoạn AC. Tính thể tích khối chóp S.ABC A. B. C. D. Câu 8. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = 2a;CAB =120° . Góc giữa (A'BC) và (ABC) là 45°. Thể tích khối lăng trụ là: A. B. C. D. Câu 9.Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , BA=4a, BC=3a, gọi I là trung điểm của AB , hai mặt phẳng (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC), góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp . A. B. C. D. Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên (ABC) là trung điểm của cạnh AB; góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 300 .Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a . A. B. C. D. Câu 11. Cho hình chóp đều S.ABC. Người ta tăng cạnh đáy lên 2 lần. Để thể tích giữ nguyên thì tan góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáp tăng lên bao nhiêu lần để thể tích giữ nguyên. A. 2 B. 8 C. 4 D. 3 Câu 12. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Khi đó thể tích lăng trụ bằng: A. B. C. D. Câu 13. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông có M là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BC cắt SB, SD lần lượt tại P và Q. Khi đó bằng: A. B. C. D. Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có A¢,B¢ lần lượt là trung điểm các cạnh SA,SB. Khi đó, tỉ số bằng : A. 4 B. 2 C. D. Câu 15. Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a và lần lượt vuông góc với nhau. Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) là: A. B. C. D. Câu 16. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = 2a; . Góc giữa (A'BC) và (ABC) là Khoảng cách từ B' đến mp(A'BC) là: A. B. C. D. Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA =AB = a, AC = 2a, . Tính thể tích khối chóp S.ABC A. B. C. D. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy, tam giác SAB cân tại A. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Khi đó, độ dài SC bằng A. 3a B. C. D. kết quả khác Câu 19. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm AB. Biết góc giữa (AA’C’C) và mặt đáy bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ bằng: A. B. C. D. Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a; AD = 2a; . M là điểm trên SA sao cho AM = . . ? A. B. C. D. Câu 21. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn AB=2AD=2CD=2a= 2 SA và SA ^ (ABCD). Khi đó thể tích SBCD là: A. B. C. D. Câu 22. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với đáy một góc . Thể tích khối chóp đó bằng: A. B. C. D. Câu 23. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tỷ số thể tích bằng
Tài liệu đính kèm: