Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Lý thuyết & bài tập cơ bản este

pdf 27 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Lý thuyết & bài tập cơ bản este", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Lý thuyết & bài tập cơ bản este
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC – LH: 0984.827.512 
 Sưu tầm: Dương Tiến Tài – ĐHSP Thái Nguyên – Cựu hs THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc Trang 1 
Họ & tên: ......................................................................... Ngày học: ..../ ...../......... 
I. KIỂM TRA KIẾN THỨC 
1. Phân loại hợp chất hữu cơ? 
2. Công thức tính độ bất bão hòa của hợp chất CxHyOz? 
3. Ankan là gì? Cho biết dãy đồng đẳng của ankan? Tên gọi 10 ankan đầu dãy và các gốc no tương ứng? 
Giáo viên bổ sung thêm cho HS vài gốc không no và thơm hay gặp khác: CH2=CH- (vinyl); CH2=CH-CH2- 
(anlyl); C6H5- (phenyl); C6H5CH2- (benzyl) 
4. Định nghĩa ancol? Công thức tổng quát của ancol no, đơn, hở? Tính chất hóa học của ancol? 
5. Định nghĩa axit? Công thức tổng quát của axit no, đơn, hở? Tính chất hóa học của axit? 
Giáo viên bổ sung vài tên axit đặc biệt: HCOOH (axit fomic); CH2=CH-COOH (axit acrylic); 
CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic); HOOC-COOH (axit oxalic), C6H5COOH (axit benzoic) 
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ESTE 
1. Định nghĩa? Lấy ví dụ? 
2. Cách gọi tên? 
3. Cách viết đồng phân? 
4. Tính chất vật lý chung? 
5. Tính chất hóa học? 
6. Điều chế? 
III. BÀI TẬP VÍ DỤ 
Ví dụ 1: Gọi tên các este có công thức như sau: HCOOC2H5; HCOOCH3; CH3COOCH3; CH3COOC2H5; 
CH3COOCH=CH2 ; CH2=CHCOOCH3; CH2=C(CH3)COOCH3; C6H5COOCH=CH2 ; CH3COOC6H5; 
CH3COOCH2C6H5; CH3OOC-COOCH3. 
Hướng dẫn 
- Bước 1: Tên gốc ở đầu ancol? 
- Bước 2: Tên axit tương ứng (ic  at) 
- Bước 3: Ghép tên 
Ví dụ 2 (KA/2007): Este X có công thức C4H6O2 thủy phân trong môi trường axit tạo thành axetanđehit. Công 
thức cấu tạo của X là 
A. CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH=CH-CH3 
C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2 
Ví dụ 3 (CĐ/2008): Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung 
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích NaOH tối thiểu là 
 A. 300 ml B. 400 ml C. 150 ml D. 200 ml 
Ví dụ 4 (KB/2008): Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức được số mol CO2 = số mol O2 phản ứng. Este đó là 
A. metyl fomat B. etyl axetat C. propyl axetat D. metyl axetat 
Ví dụ 5 (KA/2008): Cho một este X có đặc điểm sau: Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thủy 
phân X trong môi trường axit thì thu được Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử C 
bằng 1 nửa số nguyên tử C trong X). Phát biểu nào sau đây không đúng 
A. Khi đốt 1 mol X thì sinh ra 2 mol CO2 và 2 mol H2O 
B. Y tan vô hạn trong nước 
C. X thuộc loại este no, đơn chức 
D. Đun Z với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được anken 
Ví dụ 6 (KA/2014): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng 
bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là 
ESTE 01 - LÝ THUYẾT & BÀI TẬP CƠ BẢN LỚP 12 A1,2 
CHIA SẺ ĐỂ PHÁT TRIỂN !  
 Tài liệu được tham khảo chọn lọc từ đồng nghiệp & các nguồn internet khác. Trang 2 
 A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CHO C. HCOOCH=CH2 D. HCOOCH=CHCH3 
IV. BÀI TẬP RÈN LUYỆN BUỔI 1 
Dạng 1: Câu hỏi số đếm 
Câu 1: Cho các chất có CTCT: (1) CH3CH2COOCH3; (2) HOCH2CH2OH; (3) HOOCCH2CH2OH; 
 (4) C6H5OOCCH3; (5) C2H5OOCCOOCH3; (6) CH3COOH; (7) CH3CHO; (8) HCOOC2H5 
Những chất thuộc este là? 
 A. (1),(4),(6),(2) B. (1),(4),(6),(8) C. (1),(4),(5),(6) D. (1),(4),(5),(8) 
Câu 2: Trong các chất: Axetilen, benzen, stiren, anđehit axetic, axeton, axit fomic, axit oxalic, metyl axetat, etyl 
fomiat, vinyl axetat. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: 
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 
Câu 3: Trong các chất: Etilen, metyl acrylat, vinyl axetat, toluen, cunmen, isopren. Số chất có khả năng tham gia 
phản ứng trùng hợp là: 
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 
Câu 4: Cho các este: benzyl fomat (1); vinyl axetat (2); etyl propionat (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). 
Dãy gồm các este đều phản ứng được với NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: 
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (4) D. (3), (4), (5) 
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp etanol và propan-2-ol với axit oxalic(HOOC – COOH) có xúc tác H2SO4 đặc có thể thu 
được tối đa bao nhiêu este: 
 A. 2 B. 3 C.4 D. 5 
Dạng 2: Chọn phát biểu đúng sai 
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? 
A. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
0t 
B. HCOOCH=CHCH3+ NaOH
0t 
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH
0t 
D. CH3COOCH=CH2+ NaOH
0t 
Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây không đúng: 
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được andehit và muối. 
B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. 
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. 
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. 
Câu 9: Chọn phát biểu không đúng: 
A. Vinyl acrylat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrylat. 
B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có 2 muối. 
C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương. 
D. Anlyl propionat tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối và anđehit. 
Câu 10: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOC6H5 (C6H5-: phenyl) 
Điều khẳng định nào sau đây là sai: 
A. Xà phòng hóa X cho sản phẩm là 2 muối. 
B. X được điều chế từ phản ứng giữa phenol và axit tương ứng. 
C. X có thể tham gia phản ứng thế trên vòng benzen trong các điều kiện thích hợp. 
D. X là este đơn chức. 
Câu 11: Đặc trưng của phản ứng thủy phân este no, đơn chức trong môi trường axit là: 
A. Thuận nghịch (1). 
B. Không thuận nghịch (2). 
C. Luôn sinh ra axit hữu cơ và ancol (3). 
D. (1), (3) đều đúng. 
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử. 
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC – LH: 0984.827.512 
 Sưu tầm: Dương Tiến Tài – ĐHSP Thái Nguyên – Cựu hs THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc Trang 3 
B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. 
C. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. 
D. Este có tính lưỡng tính. 
Câu 13: Cho các phát biểu sau: 
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử. 
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc. 
(3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2. 
Phát biểu đúng là 
A. (2) và (4) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (1) và (2) 
Dạng 3: Xác định CTCT 
Câu 14: Este tạo bởi rượu no đơn chức và axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi có công thức tổng quát là: 
 A. Cn H2n-4 O2 (n 4) B. Cn H2n-2 O2 (n 4) C. Cn H2n-2 O2 (n 3) D. Cn H2n O2 (n 4) 
Câu 15: X là C3H6O2 và Y là C2H4O2 tác dụng đủ với dd NaOH thu 1 muối và rượu. X,Y là: 
 A. X là axit, Y là este. B. X là este, Y là axit. C. A, B đều đúng. D. A,B đều sai. 
Câu 16: Công thức phân tử của metyl metacrylat là 
A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C5H8O2 D. C4H6O2 
Câu 17: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. 
Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: 
 A. C3H7COOH B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3. 
Câu 18: Thủy phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và 
ancol etylic. Chất X là 
A. CH3COOC2H5 B. ClCH2COOC2H5 
C. CH3COOCH2CH2Cl D. CH3COOCH(Cl)CH3 
Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? 
A. CH3CH2CH2OH B. CH3COOCH3 C. CH3CH2COOH D. CH2=CHCOOCH3 
Câu 20: Poly vinyl axetat là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp : 
 A. C2H5COOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C.CH2=CHCOOC2H5 D. CH2=CHCOOCH3 
Câu 21: cho biết X tác dụng với 1 lượng NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z . Cho Z 
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được 
chất Y.Chất X có thể là: 
 A. HCOOCH=CH2 C. HCOOOCH3 
 B. CH3COOCH=CHCH3 D. CH3COOCH=CH2 
Câu 22: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được dimetyl xeton. 
Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là: 
 A. HCOOCH=CHCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH2=CHCOOCH3. 
Câu 23: Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và metyl fomat trong dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng 
ta thu được: 
 A. 2 muối và 1 ancol B. 2 muối và 2 ancol C. 1 muối và 1 ancol D. muối và 2 ancol 
Dạng 4: Gọi tên chất 
Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên 
gọi của este là 
A. Etyl axetat B. metyl axetat C. metyl fomiat D. n-propyl axetat 
Câu 25: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX<MY). Bằng một phản 
ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là: 
A. Metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat 
Câu 26: Thủy phân este có CTPT C4H8O2( xúc tác axit) , thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều 
chế trực tiếp ra Y. Chất X là : 
CHIA SẺ ĐỂ PHÁT TRIỂN !  
 Tài liệu được tham khảo chọn lọc từ đồng nghiệp & các nguồn internet khác. Trang 4 
 A. Ancol metylic. B. Etyl axetat. C. Axit fomic D. Ancol etylic. 
Dạng 5: So sánh nhiệt độ sôi 
Câu 27: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: 
A. CH3COOH B. C2H5OH C. HCOOCH3 D. CH3CHO 
Câu 28: Cho các chất:(1)CH3CH2CH2OH; (2)CH3COOCH3; (3)CH3CH2COOH thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? 
 A. (3)<(2)<(1) B. (1)<(3)<(2) C. (2)<(1)<(3) D. (1)<(2)<(3) 
Câu 29: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? 
A. HCOOCH3<CH3COOCH3<C3H7OH<CH3COOH<C2H5COOH 
B. CH3COOCH3<HCOOCH3<C3H7OH<CH3COOH < C2H5COOH 
C. HCOOCH3<CH3COOCH3<C3H7OH<C2H5COOH<CH3COOH 
D. C2H5COOH<CH3COOH<C3H7OH<CH3COOCH3<HCOOCH3 
Câu 30: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: 
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. 
B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. 
Bài toán 1: ĐỐT CHÁY ESTE 
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì được 
2 2CO O
n n đã Pư. Tên gọi của este là 
 A. Metyl fomiat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. n- Propyl axetat. 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. 
CTPT của hai este là 
 A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình P2O5dư khối lượng bình tăng lên 6,21 
gam, sau đó cho qua dd Ca(OH)2 dư được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại 
 A. Este no B. Este không no C. Este no, đơn chức, mạch hở D. Este đa chức 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam este X thu được 13,44 lít CO2(đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt khác cho 11,6 
gam este đó T/d với dd NaOH thu được 9,6 gam muối khan. Xác định CTCT của X. 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X cần 3,976 lít O2 (đktc) được 
6,38 gam CO2. Mặt khác X T/d với dd NaOH được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của 
hai este trong X 
 A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 
 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 este của 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan 
toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2(đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến Pư hòan toàn, rồi cô cạn 
dd sau Pư được m gam chất rắn. Giá trị của m là: 
 A. 13,5 gam B. 7,5 gam C. 15 gam D. 37,5 gam 
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este tạo bởi một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt 
cháy hoàn toàn m gam X cần 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. 
CT este X và giá trị của m là 
 A. CH3COOCH3, 6,7 gam B. HCOOC2H5, 9,5 gam 
 C. HCOOCH3, 6,7 gam D. (HCOO)2C2H4, 6,6 gam 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este X, Y, no, đơn chức, mạch hở cần 3,976 lít oxi(đktc) thu được 6,38 
gam CO2. Cho lượng este này T/d vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một 
axit hữu cơ. CTCT của X, Y lần lượt là 
 A. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 
 C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D.CH3COOC3H7 và CH3COOC4H9 
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC – LH: 0984.827.512 
 Sưu tầm: Dương Tiến Tài – ĐHSP Thái Nguyên – Cựu hs THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc Trang 5 
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức T/d vừa đủ với 100 mldd KOH 0,4M, thu được một muối 
và 336 ml hơi một ancol(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy 
vào bình đựng dd Ca(OH)2(dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. CT của hai hợp chất hữu cơ trong X là 
 A. CH3COOH và CH3COOC2H5 B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 
 C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7 
Câu 10: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có Pư tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X cho sản phẩm cháy hấp thụ 
hoàn toàn vào dd nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dd NaOH 
được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là 
 A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,36% 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ 
ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Pư hoàn toàn 
được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức khác). CTCT của Z 
 A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3 
 C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. HCOOCH2CH2OCOH 
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam este A đơn chức chứa vòng benzen thu được CO2 và H2O. Hấp thụ toàn bộ 
sản phẩm này vào bình đựng dd Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 gam đồng thời có 40 gam kết 
tủa. Xác định CTPT, CTCT có thể có của A 
 A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 13: Hợp chất X T/d với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng 
thể tích của 1,6 gam O2 (cùng đk về nhiệt độ và áp suất). đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích CO2 thu 
được vượt quá 0,7 lít(đktc). CTCT của X 
 A. O=CH-CH2 –CH2OH B. HOOC-CHO 
 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi este X cần 45ml O2 thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 4: 3. 
Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể tích giảm đi 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức X 
 A. C4H6O2 B. C4H6O4 C. C4H8O2 D. C8H6O4 
Câu 15: Một este A (không chứa chức nào khác) mạch hở được tạo ra từ 1 axit đơn chức và rượu no. Lấy 2,54 
gam A đốt cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. Cho 0,1 mol A T/d vừa đủ với 12 
gam NaOH tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định CTPT, 
CTCT của A 
 A. C3H5(OOCCH3)3 B. C3H5(OOCC2H5)3 
 C. C2H4(OOCCH3)3 D. C3H5(OOCCH = CH2)3 
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200 ml 
dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm 
cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là 
 A. 17,36 lít B. 19,04 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp 
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 (dư). Sau Pư thu được 18 gam kết tủa và dd X. Khối lượng X so với 
khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào 
 A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,74 gam C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam 
Câu 18: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu 
được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước 
 A. 4,5 gam B. 3,5 gam C. 5 gam. D. 4 gam. 
Câu 19: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số 
mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 0C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt 
độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là 
 A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. 
Câu 20*: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba chức 
mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối 
lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là 
 A. 362 B. 346 C. 350 D. 348 
CHIA SẺ ĐỂ PHÁT TRIỂN !  
 Tài liệu được tham khảo chọn lọc từ đồng nghiệp & các nguồn internet khác. Trang 6 
 Bài toán số 2: Phản ứng thủy phân este đơn chức 
 (gặp chủ yếu trong môi trường OH-) 
 VÍ DỤ 
Ví dụ 1: Cho sơ đồ phản ứng: 
CH4 X X1   OH 2 X2   memgiamO ,2 X3  1X X4 
 X4 có tên gọi là 
A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat 
Ví dụ 2 (KA/2010): Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 
muối và ancol etylic. Chất X là 
 A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. 
 C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5. 
Ví dụ 3 (KA/2013): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? 
A. CH3COOCH2-CH=CH2 C. CH2=CH-COO-CH2-CH3 
B. CH3-COO-C(CH3)=CH2 D. CH3-COO-CH=CH-CH3 
Ví dụ 4 (KB/2013): Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? 
A. C6H5COOC6H5 (phenyl bezoat) 
B. CH3COO-[CH2]2OOCCH2CH3 
C. CH3OOC-COOCH3 
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) 
Ví dụ 5 (KB/2011): Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi kết thúc phản 
ứng thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng 
phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là 
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6 
Ví dụ 6 (CĐ/2008): Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung 
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích NaOH tối thiểu là 
 A. 300 ml B. 400 ml C. 150 ml D. 200 ml 
Ví dụ 7 (KB/2009): Xà phòng hóa hoàn toàn 6,6 gam HCOOC2H5 và CH3COOCH3 được hỗn hợp 2 ancol X. Đun 
hỗn hợp 2 ancol trong điều kiện 1400C, H2SO4 đặc, thu được m gam nước. Giá trị của m là 
 A. 4,05 B. 8,10 C. 18,00 D. 16,20 
Ví dụ 8 (KA/2010): Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24% thu được 
1 ancol và 43,6 gam hỗn hợp 2 muối của axit cacboxylic. Hai axit đó là 
 A. HCOOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH 
 C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H5COOH và C3H7COOH 
Ví dụ 9 (KA/2014): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng 
bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là 
 A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CHO C. HCOOCH=CH2 D. HCOOCH=CHCH3 
Ví dụ 10: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y 
và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước 
là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là: 
 A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 
Ví dụ 11: Cho 20 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) có tỉ khối hơi so với O2 bằng 
3,125, tác dụng với 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 23,2 gam bã rắn. CTCT của X có thể là: 
 A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2. 
 C. CH2CH=CHCOOCH3. D. CH2=CHCOOC2H5. 
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC – LH: 0984.827.512 
 Sưu tầm: Dương Tiến Tài – ĐHSP Thái Nguyên – Cựu hs THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc Trang 7 
Ví dụ 12: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một 
hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 
gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y 
thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là: 
 A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3 
Ví dụ 13: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M được muối B và hợp chất 
hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối 
đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác đ

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_ly_thuyet_bai_t.pdf