Sử dụng kiến thức liên môn để dạy môn Đại số lớp 7 - Phan Thị Hồng Liên

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 546Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng kiến thức liên môn để dạy môn Đại số lớp 7 - Phan Thị Hồng Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng kiến thức liên môn để dạy môn Đại số lớp 7 - Phan Thị Hồng Liên
PHIẾU THƠNG TIN VỀ GIÁO VIÊN 
- Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hà Nội.
- Phịng giáo dục và đào tạo Ba Vì
- Trường THCS Cổ Đơ
- Địa chỉ: Thơn Kiều Mộc, xã Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.33625354; Email: c2codo@hanoiedu.vn
 	Thơng tin về giáo viên:
1. Họ và tên: Phan Thị Hồng Liên
Ngày sinh: 04/05/1975 
Dạy mơn: Tốn
Điện thoại: 0984952315; Email: 
Nội dung:Sử dụng kiến thức liên mơn để dạy mơn Đại số 7, tiết 31 “mặt phẳng tọa độ” Liên hệ ứng dụng thực tế về phương pháp tọa độ trong các mơn học và trong thực tế cuộc sống.
Kiến thức liên mơn: Tốn học, Địa lý, Sinh học, Lịch sử, Vật lý.
PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. Tên hồ sơ dạy học 
Sử dụng kiến thức liên mơn để dạy mơn Đại số 7, tiết 31 “mặt phẳng tọa độ” Liên hệ ứng dụng thực tế về phương pháp tọa độ trong các mơn học và trong thực tế cuộc sống.
II. Mục tiêu dạy học.
Trong thực tiễn, kiến thức Tốn học được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực Vật lý, Địa lý, Lịch sử, Sinh học. Một trong những ứng dụng đĩ là phương pháp tọa độ. Để gĩp phần vào việc làm rõ ứng dụng rộng rãi của mặt phẳng tọa độ trong thực tế và các mơn khoa học tự nhiên khác, các hiện tượng liên quan đến phương pháp tọa độ. Tơi đã mạnh dạn xây dựng bài dạy tiết 31:” Mặt phẳng tọa độ” (Đại số 7) vận dụng kiến thức mơn tốn vào các mơn: vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử  để giải quyết tốt các vấn đề về mặt phẳng tọa độ và ứng dụng của phương pháp tọa độ trong thực tiễn cuộc sống.
1/ Kiến thức.
	- Thấy được sự liên hệ giữa Tốn học với các mơn học khác như: Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Vật lý và mối liên hệ giữa Tốn học với thực tiễn.
2/ Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức tốn học để giải quyết những vấn đề thực tế cĩ liên quan	
3/ Tư duy:
	- Liên hệ giữa Tốn học với các bộ mơn khoa học khác.
- Sự hỗ trợ tương quan giữa các mơn học.
- Thực tiễn và Tốn học cĩ mỗi liên hệ mật thiết với nhau.
- Ĩc tưởng tượng, tư duy kết nối các mơn học.
4/ Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích mơn học, từ đĩ say mê nghiên cứu, tìm mối tương quan và giải thích các hiện tượng thực tiễn. Khả năng ứng dụng kiến thức trong bài vào thực tế.
- Giúp học sinh phát triển tồn diện.
III. Đối tượng dạy học của bài học
	*Đối tượng dạy học là học sinh khối 7.
	- Lớp: 7B
	- Số lượng học sinh: 27 em
	- Số lớp thực hiện: 01 lớp
	IV- Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tơi thấy rằng, việc tích hợp kiến thức giữa các mơn học vào giải quyết một vấn đề nào đĩ trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đĩ khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ mơn phải nắm thật chắc, thật sâu kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ mơn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học nhanh chĩng và hiệu quả nhất.
	Đối với việc tích hợp liên mơn vào giảng dạy càng làm cho sự gắn kết và quan hệ tương hỗ giữa các mơn Tốn, Vật lý, Sinh học, Địa lí, Lịch sử và cả kiến thức thực tiễn vào bài dạy làm cho tiết dạy sinh động hơn và tạo thêm nhiều hứng thú cho các em học tập.
 Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này nên tơi mạnh dạn trình bày và thử nghiệm dạy tiết 31: “Mặt phẳng tọa độ” (Đại số 7). Tơi nhận thấy sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy giúp học sinh phát huy được sự suy nghĩ tích cực, khả năng sâu chuỗi kiến thức liên quan giữa các mơn học, qua đĩ khắc sâu kiến thức cũ và củng cố kiến thức mới cĩ khả năng liên hệ thực tế ứng dụng của vấn đề trong đời sống.
	Trong thực tế chúng tơi thấy khi bài soạn cĩ tích hợp với kiến thức của các mơn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đĩ bài học trở nên sinh động hơn, học sinh cĩ hứng thú bài học, được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
	* Giáo viên:
- Bản đồ địa lý,hình ảnh quả địa cầu, biểu đồ tăng trưởng sức khỏe, hình ảnh đường biểu diễn nhiệt nĩng chảy đơng đặc của các chất (bằng hình ảnh qua máy chiếu).
	- Máy chiếu, bài soạn giảng bằng chương trình word
	Tham khảo: các kiến thức địa lý, sinh học, vật lý, lịch sử liên quan đến bài học
- Tìm hiểu một số kiến thức địa lý liên quan đến tọa độ địa lý, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
- Kiến thức sinh học, biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều cao, tuổi.
- Lịch sử về ứng dụng tọa độ trong chiến tranh.
- Vật lý liên quan về đường biểu diễn về sự nĩng chảy hay đơng đặc của một số chất.
- Kiến thức thực tế liên quan như bàn cờ vua, cờ tướng.
 Phương pháp tra cứu từ điển, dự báo thời tiết
	* Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- Dụng cụ học tập thước kẻ com pa,
- Giấy kẻ ơ vuơng.
 VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức.
	- Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
	- Thấy được sự liên hệ giữa Tốn học với các mơn học khác như: Lịch sử, Địa lý, Sinh học, vật lý và mối liên hệ giữa Tốn học với thực tiễn.
2/ Kỹ năng:
	- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ, khi biết tọa độ của nĩ.
	- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3/ Tư duy:
	- Liên hệ giữa Tốn học với các bộ mơn khoa học khác.
- Sự hỗ trợ tương quan giữa các mơn học.
- Thực tiễn và Tốn học cĩ mỗi liên hệ mật thiết với nhau.
- Ĩc tưởng tượng, tư duy kết nối các mơn học khả năng liên hệ thực tế. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
4/ Thái độ:
- Yêu thích mơn học từ đĩ say mê nghiên cứu, tìm mối tương quan và giải thích các hiện tượng thực tiễn.Khả năng ứng dụng kiến thức trong bài vào thực tế.
5/ Trọng tâm:
	- Xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ, khi biết tọa độ của nĩ.
	- Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
B.Chuẩn bị:
* Giáo viên:
 - Giáo án, máy chiếu, com pa thước kẻ,
- Bản đồ địa lý,hình ảnh quả địa cầu, biểu đồ tăng trưởng sức khỏe, hình ảnh đường biểu diễn nhiệt nĩng chảy đơng đặc của các chất. Bản tin dự báo bão,hình ảnh bàn cờ, 
	 - Tham khảo: các kiến thức địa lý, sinh học, vật lý, lịch sử liên quan đến bài học
 - Tìm hiểu một số kiến thức địa lý liên quan đến tọa độ địa lý, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
 - Kiến thức sinh học, biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều cao, tuổi.
 - Tìm hiểu về ứng dụng tọa độ trong chiến tranh.
 - Vật lý liên quan về đường biểu diễn về sự nĩng chảy hay đơng đặc của một chất.
 Phương pháp tra cứu từ điển, dự báo thời tiết
* Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- Dụng cụ học tập thước kẻ com pa,
- Giấy kẻ ơ vuơng.
C. Tiến trình lên lớp 
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (3phút)
	Trước khi vào bài mới cơ và các em cùng ơn lại vài kiến thức ở địa lý lớp 6.
	Giáo viên đưa hình ảnh quả địa cầu và cùng các em lại một số kiến thức địa lý ở lớp 6.
	Đường nối liền 2 điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường kinh tuyến,kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ơ thủ đơ Luân Đơn – Anh.
	- Vịng trịn vuơng gĩc với kinh tuyến là các vĩ tuyến.Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất và là vĩ tuyến 0 độ.
	- Chiếu hình ảnh trên máy và chỉ cho các em: Nửa cầu bắc, nửa cầu nam.
	- Các kinh tuyến đơng vàcác kinh tuyến tây.
	Nhờ cĩ hệ thống các kinh tuyến , vĩ tuyến người ta cĩ thể xác định được mọi địa điểm trên quả địa cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
GV: Treo hình ảnh giới thiệu về kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc (Xích đạo). Mỗi điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi 2 số là kinh độ và vĩ độ.
Vậy trên mặt phẳng làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm? Để biết được điều đĩ ta nghiên cứu bài học hơm nay.
- HS quan sát, lắng nghe: 
 + HS cả lớp theo dõi hình ảnh minh họa.ànhận thức vấn đề cần nghiên cứu
Nội dung giới thiệu bài:
Họat động 2: Đặt vấn đê (5p’)
GV: Chiếu bản đồ địa lý Việt nam yêu cầu HS lên xác định tọa độ địa lý tỉnh Cà Mau trên hình ảnh?
HS khác nhận xét:
Sau đĩ GV chiếu đáp án và nêu lại cách xác định đã học ở địa lý lớp 6.
GV: Nêu vài nét về Cà Mau:
- Là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, là phần mũi của bán đảo Cà Mau, phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp biển Đơng, phía Đơng giáp tỉnh Bạc Liêu và biển Đơng, phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Cà Mau cĩ khí hậu cận xích đạo, nắng nĩng, mưa nhiều, độ ẩm cao, cĩ khí hậu ơn hịa.
Được bồi tụ phù sa của sơng Cửu Long, đất đai màu mỡ, cĩ hệ thống kênh rạch chằng chịt. Cà Mau đang phát triển kinh tế biển và Nơng nghiệp, cĩ câu thơ:
“Tổ quốc ta như một con thuyền
Mũi thuyền ta đĩ, mũi Cà Mau”
GV: Đưa lên màn hình vé xem chiếu bĩng và hình vẽ đầu chương trong bài học.
- Em hãy xác định chỗ ngồi trong rạp?
- Làm thế nào để xác định được đúng chỗ ngồi?
-Cặp gồm một chữ và 1 số như vậy xác định được vị trí chỗ ngồi trong rạp của người cĩ tấm vé này.(cần 2 chỉ số mới xác định được một điểm trong mặt phẳng.
Vậy em hãy tìm thêm ví dụ khác trên thực tiễn để xác định vị trí của một điểm?
(gợi ý: xác định vị trí của 1quân cờ trong bàn cờ, vị trí chỗ ngồi của một hs)
- Trong Tốn học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số.Vậy làm thế nào để cĩ 2 số đĩ?
Ta nghiên cứu sang mục 2.
Xác định tọa độ địa lý tỉnh Cà Mau trên bản đồ địa lý Việt Nam.(lưu ý kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau)
HS xác định vị trí chỗ ngồi H1 trên hình vẽ máy chiếu.
HS trả lời:.
(tìm đến vị trí hàng H số thứ tự 1)
Hs tìm thêm vd khác trong thực tiễn
1/ Đặt vấn đề
a/ Ví dụ 1: Tọa độ địa lý của Mũi Cà Mau là 
{
104040' Đơng
 8030' Bắc
b/ Ví dụ 2: Số ghế H1
H: chữ chỉ thứ tự của dãy ghế.
1: Số thứ tự của ghế trong dãy H.
 Họat động 3: Tìm hiểu. Mặt phẳng tọa độ(10p’)
GV: Trên mặt phẳng vẽ hai trục số OX, OY vuơng gĩc với nhau và cắt nhau tại 0.Khi đĩ ta cĩ hệ trục tọa độ 0xy.
Các trục 0x,0y là các trục tọa độ.0x là trục hồnh (nằm ngang), oy là trục tung (thẳng đứng).
O là gốc tọa độ, biểu diễn số 0 của cả 2 trục.
Mặt phẳng cĩ hệ OXY gọi là mặt phẳng tọa độ OXY.
Hai trục chia mặt phẳng thành 4 gĩc phần tư: I, II, III, IV. Ngược chiều kim đồng hồ.
GV yêu cầu hs vẽ hệ tọa độ trên giấy kẻ ơ vuơng. Và nhắc lại các khái niệm trục tung,trục hồnh....
Bằng cách làm bài tập điền vào chỗ trống (chiếu lên màn hình).
Đố các em biết OX, OY trong hệ trục tọa độ tương ứng với đường nào trên quả địa cầu?
GV cho học sinh làm bài tập sau:
Hãy cho biết cách vẽ hệ trục nào sau đây là đúng?
(Trình chiếu bài tập lên màn hình)
Gv: Nêu chú ý sgk
HS: thực hành vẽ hệ trục tọa độ OXY và nĩi rõ gốc tọa độ, trục tung, trục hồnh.
HS: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
Học sinh trả lời đáp án: Hình 3
2/ Mặt phẳng tọa độ:
- Hệ trục tọa đơ OXY gồm 2 trục OX, OY vuơng gĩc với nhau tại O.
OX: là trục hồnh.
OY: là trục tung.
O là gốc tọa độ, biểu diễn số 0 của cả 2 trục.
Mặt phẳng cĩ hệ OXY gọi là mặt phẳng tọa độ OXY.
*Chú ý (sgk)
Hoạt động 4:Tìm hiểu tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.(17p’)
GV: yêu cầu HS - Lấy điểm P bất kỳ trên mặt phẳng tọa độ.
- GV trình chiếu cách xác định tọa độ điểm P trên màn hình.
Ta được cặp số (1,5; 3) là tọa độ điểm P
Hãy cho biết tọa độ điểm P được xác định như thế nào?
(GV gọi một số hs đọc tọa độ điểm P của mình vừa vẽ)
Củng cố làm bài tập 32a(sgk)
(cho HS đứng tại chỗ 
Nhận xét 1:Mỗi điểm trên mp tọa độ được xác định 1 cặp số đĩ là hồnh độ và tung độ.
GV liên hệ thực tế .Em hãy xác định tọa độ của quân mã trên bàn cờ.(hình 22 sgk trang 69)
Nếu biết tọa độ một điểm thì xác định vị trí của điểm đĩ trên mặt phẳng tọa độ như thế nào? Để trả lời câu hỏi đĩ ta đi làm ?1 
Gv cho HS làm ?1(chiếu đề bài lên máy)
GV cho hoạt động nhĩm 2 phút.
GV trình chiếu đáp án ?1 
Em cĩ nhận xét về tọa độ và vị trí hai điểm vừa vẽ?
GV nhận xét bổ sung ,khắc sâu thứ tự hồnh độ, tung độ.
Ta cĩ: Nhận xét 2 Mỗi cặp số( hồnh độ, tung độ ) xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Từ nhận xét 1 và nhận xét 2 ta cĩ tổng quát.
Chiếu lên màn hình.
GV cho HS làm bt ?2
GV chốt lại.
Hoạt động 5: Vận dụng(7p’)
Các em thân mến, các em cĩ biết con người đã biết sử dụng phương pháp tọa độ trong thực tế và trong các mơn học khác như thế nào khơng? Cơ và các em cùng đi tìm hiểu nhé.
Dùng để vẽ bản đồ địa lý.(GV chiếu hình vẽ minh họa trên màn hình)
Nhìn vào bản đồ thế giới các em cĩ biết nước Việt Nam ta nằm ở đâu?
- Dùng phương pháp tọa độ từ xa xưa ơng bà ta đã tạo ra bàn cờ vua và cờ tướng cho con cháu chơi để phát triển tư duy.
Các em đã từng nghe ném bom tọa
 độ chưa?
Liên hệ ứng dụng tọa độ trong các mơn học khác? Trong vật lý: chỉ cần biết số liệu ta cĩ thể vẽ được đường biểu diễn sự nĩng chảy hay đơng đặc của một chất.Và ngược lại nhìn vào đường biểu diễn ta biết được chất đĩ nĩng chảy hay đơng đặc ở nhiệt độ nào, tại thời điểm đĩ nhiệt độ là bao nhiêu,và nhận ra chất đĩ là chất nào?
 to
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
15
16
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
 1
 0
Thời gian 
(phút)
Trong sinh học sử dụng phương pháp tọa độ trong biểu đồ tăng trưởng.Qua biểu đồ các em cĩ thể xác định được ở độ tuổi của mình, thể trạng và chiều cao hiện tại của mình đang ở kênh nào, để từ đĩ cĩ thể bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý hay tăng cường luyện tập thể thao
Thế khi nghe đài thiên văn thơng báo tọa độ của cơn bão.điều đĩ giúp ta điều gì?
Một ví dụ rất gần gũi là khi tra cứu từ điển chính là các em đã sủ dụng phương pháp tọa độ đấy. Các em ạ phương pháp tọa độ cịn được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, nhưng trong phạm vi tiết học này cơ khơng thể kể hết được vậy các em sẽ về nhà tìm hiểu tiếp, chúng ta sẽ cịn quay trở lại chủ đề này nhé.
Học sinh quan sát.
- Từ P kẻ vuơng gĩc với OX, cắt OX tại Xo= 1,5
- Từ P kẻ vuơng gĩc với OY cắt OY tại Yo = 3.
Hs xác định tọa độ quân mã là:(c;3)
Hs hoạt động nhĩm.
Đại diện nhĩm lên trình bày.
Các nhĩm khác nhận xét.
HS theo dõi.
Đọc lại phần tổng quát
Hs lên bảng làm.
HS lớp theo dõi nhận xét.
HS liên hệ và kể:
- Trong lĩnh vực địa lý:
+Vẽ bản đồ địa lý.
+Xác định tên quốc gia, vùng lãnh thổ trên bản đồ.
HS nêu vị trí của nước Việt Nam?
Nước ta nằm ở trung tâm Đơng Nam Á đất liền và hải đảo, trên phần đơng của bán đảo Trung Ấn, từ 102o 23’ đến 109o 33’độ kinh đơng, vĩ độ từ 8o 24’ đến 23o 23’ bắc(trải dài 15 vĩ độ)
HS
Liên hệ ứng dụng tọa độ trong các mơn học khác?
- Vật lý lớp 6 em được vẽ đường biểu diễn sự nĩng chảy hay đơng đặc của các chất, sự bay hơi, sự ngưng tụ .
- trong sinh học biểu diễn biểu đồ tăng trưởng,tháp dinh dưỡng
- biểu đồ dân số
Ta biết vị trí hiện tại của cơn bão đang ở quốc gia, vùng lãnh thổ nước nào để từ đĩ cĩ kế hoạch phịng chống, sơ tán người và chằng chống nhà cửa giảm bớt thiệt hại và thương vong.
- sử dụng vào việc tra cứu thơng tin, tra cứu từ điển,
3/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
a/ Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ OXY, xác định tọa độ điểm P bất kỳ.
 P (1,5; 3)
Ký hiệu P (1,5; 3):
1,5: là hồnh độ của điểm P
3: là tung độ của điểm P
* Chú ý: Hồnh độ viết trước, tung độ viết sau.
BT ?1
b/ Tổng quát( sgk):
BT?2
0(0;0)
4- Vận dụng.
Phương pháp tọa độ được ứng dụng rộng rãi như thế nào?
-Trong thực tế
- Trong Địa lý.
- Trong Vật lý.
-Trong Sinh học.
- Trong Lịch sử
4. Củng cố (1 phút).
 	*Khắc sâu kiến thức :
- Nếu biết một điểm trên mặt phẳng tọa độ thì xác định được tọa độ của điểm đĩ và ngược lại nếu biết tọa độ độ của một điểm thì xác định được vị trí của điểm đĩ trên mặt phẳng tọa độ.
- Cần phải viết đúng tọa độ của một điểm (hồnh độ, tung độ)
 	* Đố các em biết ai là người đầu tiên phát minh ra phương pháp tọa độ đĩ là nhà tốn học nhà vật lý nhà thiên văn học người Pháp Đề-Các.(chiếu hình ảnh lên máy chiếu vài nét về Đề- Các. mang tên hệ tọa độ Đề -Các.
 	5.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
	- Học thuộc phần nhận xét.
- Làm bài tập 33,34,35,36,37,38,trong SGK, khá giỏi làm các bài tập 46,47,48,49,50.SBT giị sau luyện tập.
- Đọc thêm phần “cĩ thể em chưa biết”trị chơi bắn tàu.(sbt)
Hướng dẫn bài 38: Muốn xác định tuổi và chiều cao của mỗi bạn phải xác định trục nào biểu diễn chiều cao, trục biểu diễn tuổi.
	VII -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
	* Giáo viên:
	Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết. Mỗi học sinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau thời gian 15 phút.
	1- Đề bài:
Câu1: Vẽ hệ trục tọa độ 0xy và xác định vị trí các điểm A(1,5;-3): B(0;4) ; C(-5;0) trên mặt phẳng tọa độ.
	Câu 2: Trên bản đồ địa lý Hà Nội tìm tìm tọa độ Huyện Ba vì 
Câu 3: (bài tập 34 sgk) 
 	a. Một điểm bất kỳ nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng bao nhiêu?
 	b.Một điểm bất kỳ nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng bao nhiêu?	
 	2- Kết quả đạt được:	Loại trung bình:	7 HS
	 	Loại Khá:	12 HS
 	Loại giỏi:	10HS
	Từ kết quả học tập của các em chúng tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn vào một mơn học nào đĩ là việc làm hết sức cần thiết, cĩ hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tơi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ mơn tốn năm học 2014- 2015 đã đạt kết quả rất khả quan. Tiết học gây hứng thú hơn, thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các mơn học, thêm yêu mơn tốn và thấy tốn học gắn liền với cuộc sống và trở lại phục vụ cuộc sống. Mơn tốn học vốn được cho là khơ khan nhưng tích hợp liên mơn nĩ lại trở nên dễ tiếp thu hơn, đĩ là điều tơi nhận thấy khi thực hiện bài dạy. Chúng tơi sẽ tiếp tục thực hiện phương pháp này vào HKII của năm học 2014 -2015 đối với học sinh các lớp đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp trong tồn cấp học, mà khơng dừng lại ở mơn tốn mà ở tất cả các mơn học khác. Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp các em học sinh khơng chỉ giỏi một mơn mà cần biết kết hợp kiến thức các mơn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển tồn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên khơng ngừng trau dồi kiến thức của các mơn học khác để dạy bộ mơn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Nhưng với kinh nghiệm cịn khiêm tốn chắc chắn trong quá trình thực hiện khơng tránh khỏi thiếu sĩt mong nhận được ý kiến đống gĩp của đồng nghiệp và bạn đọc gần xa.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
	 Cổ Đơ, ngày 20 tháng 12 năm 2014.
 NGƯỜI THỰC HIỆN
	(Đã ký)
 Phan Thị Hồng Liên.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_DU_THI_CHU_DE_TICH_HOP_THCS.doc