Ôn tập học kì I môn hóa học lớp 8

doc 25 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1783Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập học kì I môn hóa học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì I môn hóa học lớp 8
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP
ĐƠN VỊ : THCS NGÔ QUYỀN QUẬN Ô MÔN
 HÓA HỌC 9 HK1
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
	Học sinh chọn câu trả lời đúng A, B, C hoặc D trong số các câu cho dưới đây (có thể chọn một, hai hoặc ba phướng án mà em cho là đúng ở mỗi câu):
Câu 1: Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước:
A.BaO, FeO, CO2, Na2O
B.K2O, Na2O, BaO, Li2O
FeO, Al2O3, ZnO, CuO
D. CO2, SO2, SO3, P2O5
Câu 2: Hòa tan đồng (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric 30%. Hiện tượng quan sát được là:
đồng (II) oxit tan, có khí không màu thoát ra
B.đồng (II) oxit tan, tạo dung dịch màu xanh.
C.đồng (II) oxit tan, tạo dung dịch màu vàng nâu.
D.Không có hiện tượng gì.
Câu 3: Có các oxit sau: CuO, FeO, SO2, Al2O3, P2O5, Na2O, CO2. 
A. Oxit tác dụng được với dung dịch axit là CuO, FeO, Al2O3, Na2O
B. Oxit tác dụng được với dung dịch kiềm là Al2O3, SO2, CO2, P2O5
C. Oxit tác dụng được với dung dịch axit, dung dịch kiềm là Al2O3
Oxit tác dụng được với nước là CuO, FeO, Al2O3, Na2O, CO
Câu 4: Để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng:
A. Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 .
B. Đốt lưu huỳnh trong không khí.
C. Đốt quặng pirit sắt (FeS2).
D. Đun nóng H2SO4 đặc với kim loại đồng.
Câu 5: Axit sunfuric được sản xuất theo qui trình sau:
	S + X à Y Y + X à Z Z + H2O à H2SO4
	X, Y, Z lần lượt là:
O2, H2O, SO3
SO2, SO3, H2O
O2, SO3, SO2
D.O2, SO2, SO3
Câu 6: Cặp chất nào sau đây đều phản ứng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro mà giải phóng khí khác?
A.HNO3 đặc, H2SO4 đặc
C.HNO3 đặc, H2SO4 loãng
B.H2SO4 đặc, HCl đặc
D.HCl loãng, H2SO4 loãng
Câu 7: Cho một khối lượng sắt dư vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là:
A.0,6 M
 B.0,15 M
C.0,075 M
D.0,0075 M
Câu 8: Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
53 gam 	 B. 46 gam
C. 24,4 gam `	 D. 21,2 g
Câu 9: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể phân biệt được các oxit:
MgO; Na2O; K2O
B.P2O5; MgO; K2O
C.Al2O3; ZnO; Na2O
D.SiO2; MgO; Fe2O3
Câu 10: Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của axit:
Phản ứng với bazơ
Phản ứng với kim loại
C. Phản ứng với oxit axit
D .Phản ứng với muối
Câu 11: Chất X có các tính chất:
- Tan trong nước tạo thành dd X
- Dung dịch X phản ứng được với dd Na2SO4
- X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
X là:
KCl
KOH
C .Ba(OH)2
D.BaCl2
Câu 12: Các muối có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A.BaCl2; CuSO4	C.CuSO4; MgCl2
B.AgNO3; NaCl	D.KNO3; .BaCl2
Câu 13: Dãy kim loại sau được xếp theo chiều tính kim loại giảm dần:
 	 a/ K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb 	b/ K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag
 	 c/ Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag	 	d/ Ca, Na, K,Mg, Al, Zn, Fe, Sn
Câu 14 :Học sinh cho mẫu Na vào dung dịch đồng sunfat có khí X thoát ra và kết tủa Y. Vậy X, Y lần lượt là
	a/ NaOH và H2	b/ H2 và Cu(OH)2	c/ CO2 và Cu
Câu 15: Cho hỗn hợp chứa ZnCl2 , CuCl2, HCl dùng kim loại nào để khi cho vào hỗn hợp này thu được dung dịch chứa 1 chất
	a/ Zn	b/ Fe	c/ Cu 	d/ a,b c đều đúng 
Câu 16: Cho lượng sắt dư vào hỗn hợp 2 dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ lọc, chất rắn còn lại trên giấy lọc là
	a/ Mg và Cu	b/ Mg, Cu, Fe	c/ Fe, Cu 	d/ Cu 	
Câu 17: Cho mẫu Na vào cốc nước có them vài giọt phenolphthalein.Sau phản ứng nhỏ từ từ dung dịch đồng sunfat đến dư, dung dịch thu được cuối cùng có màu gì?
	a/ Màu đỏ	b/ Hồng	c/ Không màu
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng : A + HCl à MgCl2 + .
	A có thể là: a/ Mg	 b/ MgO 	c/ MgCO3	 d/ a,b,c đều đúng
Câu 19: Kim loại X tác dụng dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí hydro sinh ra qua bột oxit của kim loại Y nung nóng thu được kim loại Y. Hỏi X, Y lần lượt là
	a/ Cu và ZnO	`b/ Fe và CuO	c/ Ag và Fe2O3
Câu 20: Hiện tượng sau đúng khi cho thanh sắt và dung dịch đồng II sunfat
	a/ Có lớp đồng bám ngoài thanh sắt	b/ Không có hiện tượng gì
	c/ Thanh sắt bị hòa tan 1 phần , đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần.
Câu 21: Cho sơ đồ sau: 
Cu +O2 	 X +HCl Y +NaOH 	 Z, Z là
	a/ Cu(NO3)2 	b/ Cu(OH)2	c/CuO 	d/ CuCl2 
Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với HCl:
	a/ Mg, Ba, Cu	b/ Au, Al, Fe	c/ Mg, Fe, Zn
Câu 23: Cho sơ đồ: X + HCl à Y + H2 , Y + NaOH đủ à Z + NaCl 
Z t0 ZnO + H2O
X là chất nào sau đây: 	a/ Zn	b/ ZnO 	c/ ZnCO3	
Câu 24: - Dùng kịm loại nào sau đây để làm sạch dd đồng nitrat có lẫn bạc nitrat: 
a/ Zn	b/ Cu	c/ Fe	d/ Pb
 - Cho các cặp chất sau cặp nào xảy ra phản ứng: 
a/ Ag + HCl	 b/ Cu + AgNO3	c/ H2 + Al2O3	
Câu 25: Nhúng thanh sắt vào dung dịch đồng sunfat sau phản ứng kết thúc lấy cân thanh sắt thay đổi là
a/ Giảm	b/ Tăng	c/ Không thay đổi
Câu 26: Dãy tất cả kim loại sau đây không phản ứng với HCl
	a/ Zn, Ag, Al	b/ Cu, Ag, Hg	c/ Ba, Au, Pt
Câu 27: Kim loại sau có tính dẻo nhất:
	a/ Al	b/ Cu	c/ Ag	d/ Au
Câu 28: Cho Kali tác dụng dung dịch sắt (III) clorua. Hiện tượng quan sát được:
	a/ Tạo kết tủa	b/ Chỉ có khí không màu	c/ có khí không màu và kết tủa nâu.
Câu 29: Cho mẫu sắt vào dung dịch chứa đồng thời đồng nitrat và bạc nitrat. Nếu chỉ tạo một kim loại thì số muối tạo thành là
	a/ 1	b/2	c/3	d/4
Câu 30: Dung dịch nhôm clorua có lẫn tạp chất đồng clorua, dùng dư kim loại sau đây để thu được muối nhôm tinh khiết
	a/ Zn	b/ Fe	c/ Al	d/ Ag
Câu 31: Cho 2,3 gam kim loại tác dụng với khí clo dư thu được 5,58 gam muối . Công thức phân tử của muối clorua là
a/ KCl	b/ NaCl	c/ CaCl2	d/ FeCl3
Câu 32: Chất nào phản ứng với khí clo
a/ KCl	b/ CaCl2	c/ Ca(OH)2 	d/ KMnO4
Câu 33: Dẫn khí clo qua mẩu quỳ tím ẩm có hiện tượng
	a/ Quỳ tím ẩm hóa đỏ	 	b/ Quỳ tím ẩm hóa xanh	c/ Quỳ tím ẩm mất màu
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm dùng chất sau điều chế khí clo
a/ NaCl và H2O	b/ NaCl, HCl, H2O	c/ HCl, MnO2	d/ KMnO4,CaCl2	
Câu 35: Nước clo là hỗn hợp các chất
a/ Cl2 và H2O	b/ Cl2, HCl, HClO	c/ Cl2, HCl, H2O	d/ HCl, HClO, H2O
Câu 36: Trong hợp chất khí với hydro của nguyên tố X hóa trị IV. Hydro chiếm 25% về khối lượng . Nguyên tố X là
	a/ N	b/ S	c/ C	d/ O
B.PHẦN TỰ LUẬN
	Các dạng bài tập:
I. Viết PTHH :
Bài 1: Cho những chất sau: Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO, CuO, Fe2O3, SiO2, Ba(OH)2, HCl, H2SO4. Những chất nào tác dụng với :
a. Nước	b. Axit sunfuric	c. Axit clohiđric	d. Dung dịch natri hiđroxit
Bài 2: Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2 
a. Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?	b. Tác dụng được với dd H2SO4 	c. Đổi màu dd phenolphtalein?
Bài 3: Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau : 
a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi	b. Cho một ít điphotpho pentaoxit vào dd KOH
c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat 	d. Hấp thụ N2O5 vào H2O
Bài 4: Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học khi:
a. Đốt bột nhôm với bột lưu huỳnh.	b. Hòa tan bột nhôm trong dung dịch NaOH
c. Nhúng thanh đồng vào dd bạc nitrat	d. Hòa tan đồng vào trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Bài 5: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Tạo thành dd có màu xanh lam
Tạo thành dd có màu vàng nâu
Tạo thành dd không màu
Bài 6: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a. Chất kết tủa màu trắng.
b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e. Dung dịch có màu xanh lam.
f. Dung dịch không màu.
Bài 7: Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl. 
Bài 8: Cho các chất: HNO3, CuCl2, Na2CO3, Ba(OH)2, MgO. Những chất nào tác dụng được với nhau. Viết PTHH xảy ra.
Bài 9: Cho các chất: K2SO3, KNO3, FeO, HNO3, Ba(NO3)2, SO2, CO2, H2O. Hãy chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
(1) ........... + 2HCl " FeCl2 + ............	(2) K2SO3 + H2SO4 " K2SO4 + ............ + ............
(4) H2SO4 + ............ " BaSO4+ ............	(3) 2HCl + MgCO3 " MgCl2 + ............ + ............
 (5) ............ + ............ " H2SO3 + ............
Bài 9: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) BaCl2 + ............ " KCl + ............	(2) Ca(NO3) + ............ " NaNO3 + ............
(3) Fe2(SO4)3 + ............ " Na2SO4 + ............	(4) KCl + ............ " KNO3 + ............
(5) AgNO3 + ............ " AgCl + ............:
Bài 10: Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi hóa học sau:
(4)
(5)
 	 Natri nitrat
1) Natri Natri oxitNatri hiđroxitNatri cloruaNari sunfat
 	 Natri sunfat
2) Photpho điphotpho pentaoxit axit photphoric canxi photphat
3) S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
(5)
(6)
 K2SO3 
(2)
(3
(4)
(5)
 MgSO4 
4) SO2 H2SO4 MgCl2 
 HCl 	
5) FeS2 SO2SO3 H2SO4 ZnSO4 Zn(OH)2 ZnO Zn 
Bài 11: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) S SO2SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
b) Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3
c) CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4
d) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3.
e) FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO FeSO4. 
f) CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4.
g) Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2.
Bài 12: Có các chất sau, dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ lập các dãy biến hóa có thể thực hiện được; và viết PTHH
a/ Cu , Cu(OH)2 , CuO, CuSO4 
b/ P, H3PO4, Na3PO4, P2O5
c/ Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 
II/ Điều chế chất:
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3.
Bài 2: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế :
Dd FeCl2.	b) Dd CuCl2	c) Khí CO2.	d) Cu kim loại
Bài 3: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế dd NaOH.
Bài 4: Từ các chất:  Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế :
Dd NaOH.	b) Dd Ba(OH)2	c) BaSO4.	d) Cu(OH)2.	e) Fe(OH)2
III/ Nhận biết các chất:
 Loại 1: Dùng thuốc thử tùy ý:
Bài 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
Bài 2: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, H2SO4, MgCl2, NaCl, NaOH.
Bài 3: Phân biệt 4 dung dịch: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Bài 4: Hãy nêu cách phân biệt 4 dung dịch: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Bài 5: Hãy nêu cách phân biệt các chất sau: 
CaO, Na2O, MgO, P2O5.	c) CaCO3, CaO, Ca(OH)2.
CuSO4, AgNO3, NaCl.	d) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
 e)KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.	f/ 3 bột: Al, Fe, Ag
 g/ các khí hydro, cacbon dioxit và oxi
 Loại 2: Có giới hạn thuốc thử
Bài 1: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai chất trong mỗi cặp chất sau không? Nếu được thì ghi dấu “X”, nếu không thì ghi “O” vào các ô vuông tương ứng. Viết các PTHH để giải thích.
a. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
c. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4
d. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
Bài 2: Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng thì có thể phân biệt được hai chất trong mỗi cặp chất sau không? Nếu được thì ghi dấu “X”, nếu không thì ghi “O” vào các ô vuông tương ứng. Viết các PTHH để giải thích.
a. Mg và Al
b. CaCO3 và CaO
c. Dung dịch NaCl và dung dịch MgCl2
d. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH
Bài 3: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: NaCl và Na2CO3, BaCO3 và BaSO4.
Bài 4: Phân biệt 4 chất lỏng: dd: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl (chỉ dùng quì tím)
 Loại 3: không dùng thêm thuốc thử
Bài 1: Không được dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, Na2S, K2CO3, MgCl2
Bài 2: Không được dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.
Bài 3: Hãy phân biệt các chất sau đây mà không dùng thuốc thử khác: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
IV: Giải thích hiện tượng
Bài 1: Hãy ghép các chữ (A, B, C, D) chỉ tên các thí nghiệm với các chữ số chỉ hiện tượng (1,2...) thành cặp để có nội dung thích hợp.
Thí nghiệm
Hiện tượng
Trả lời
A. Sắt cháy trong khí clo
1. Cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
A +....
B. Bột nhôm chát trên ngọn lửa đèn cồn (có oxi).
2. Cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
B +....
C. Ngâm dây đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat.
3. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch không có màu.
C +....
D. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
4. Xuất hiện chất không tan màu xanh, màu của dung dịch nhạt dần.
D +....
5. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch có màu xanh.
Bài 2: Hãy ghép các chữ (A, B, C, D) chỉ tên các thí nghiệm với các chữ số chỉ hiện tượng (1,2...) thành cặp để có nội dung thích hợp điền vào cột trả lời ở bảng sau:
Thí nghiệm
Hiện tượng
Trả lời
A.Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 vào dung dịch CuSO4
1. Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit.
A +....
B. Nhỏ 2-3 giọt NaOH vào dung dịch MgCl2
2. Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dung dịch axit.
B +....
C. Nhỏ 2-3 giọt KOH vào dung dịch FeCl3
3. Chất tạo thành kết tủa đỏ nâu, tan được trong dung dịch axit.
C +....
D. Nhỏ 2-3 giọt HCl vào dung dịch CaCO3
4. Chất tạo thành sủi bọt khí, chất rắn ban đầu tan dần.
D +....
5. Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dung dịch axit.
Bài 3: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cho mẫu kẽm vào dd chứa HCl
Cho mẫu nhôm vào dd chứa H2SO4 đặc, nguội
Cho dây nhôm vào dd NaOH
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng dd H2SO4.
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3.
Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm đựng dd NaOH có sẳn một mẫu giấy quỳ tím
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4.
Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Sau đó lọc lấy kết tủa đem núng nóng
Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NaCl.
Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dd HCl.
Đốt nóng đỏ một đoạn dây thép có quắn một mẫu than cháy còn tàn đỏ vào bình đựng khí oxi
Cho dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4.
Cho Natri vào cốc nước có pha vài giọt dd phenolphtalein.
Cho dd FeCl3 vào ống nghiệm đựng dd NaOH
Cho dd FeCl2 vào ống nghiệm đựng dd NaOH
Nung nóng ống nghiệm chứa một ít Cu(OH)2 rắn.
 17. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
 18.Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3
 19. Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl
 20. Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH
Bài 4:Giải thích khả năng phản ứng:
1/ Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích?
a) CaCl2 và Na2CO3	;	b) HCl và NaHCO3	; c) NaHCO3 và Ca(OH)2
d) NaOH và NH4Cl	;	e) Na2SO4 và KCl	; g) (NH4)2CO3 và HNO3
2/ Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích.
3/ Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3	;	b) Cu và dd FeCl2	; 	c) Zn và AgCl	
d) CaO và dd FeCl3	;	e) SiO2 và dd NaOH	 ;	e) CuS và dd HCl
4/ Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây:
a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl	; b) dung dịch CuCl2 	; c) dung dịch Fe2(SO4)3 
d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ;	e) dung dịch HNO3 loãng ;	g) dung dịch NaHSO4.
5/ Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi: 
a) Nung nóng mỗi chất A và B
b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng
c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B
d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH.
V/ Bài tập tính theo PTHH:
Bài 1: Cho 15,3 gam BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lit dung dịch bazơ.
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa phản ứng nói trên. (Ba=137; O =16; H=1; Cl = 35,5)
Đáp án 2. 0,2M 3. 0,1 lít
Bài 2: Cho 3 gam CaO tác dụng với nước thu được 0,5 lit dung dịch bazơ.
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa phản ứng nói trên. (Ca=40; O =16; H=1; Cl = 35,5)
Bài 3: Cho 6,2 gam Na2O tác dụng hết với nước thu được 0,5 lit dung dịch X
1. Viết PTHH và tính nồng độ mol của chất tan trong X.
2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14g/ml, cần dùng để hòa tan dung dịch X. (Cho Na = 23; O =16; H = 1; S = 32)
Đáp án ;1. 0,4M; 2. ≈ 42,98g
Bài 4: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí (đktc).
1.Viết PTHH.
2.Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.(ĐS: 25,2g)
3.Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.(ĐS: 6M)
Bài 5: Cho 7,2g Mg vào 180g dung dịch axit clohiđric có nồng độ 14,6%. Sau phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc) và dung dịch A.
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính V.
3. Tính C% của các chất có trong dung dịch. (Cho Mg =24; H=1; Cl=35,5)
Bài 6: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. 
1.Viết PTHH.
2.Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng.(ĐS: 0,5 M)
3.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.(ĐS; 59,1 g)
Bài 7: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
1.Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.(ĐS: 187,5 ml)
2.Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. (ĐS: 0,86 M)
3.Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. (ĐS: 150g)
Bài 8: Cho 20g NaOH tác dụng với 80g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 49% đã lấy dư so với lượng cần thiết. 
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
3. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (Cho Na=23;O=16;H=1;S=32)
Bài 9: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc).
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp bột kim loại ban đầu. (Cho Mg =24; O=16)
Bài 10: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí hiđro (ở đktc).
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp bột kim loại ban đầu. (Cho Al =27; O=16)
Bài 11: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (ở đktc).
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
3. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (Cho Mg =24; O=16;H=1;Cl=35,5)
Đáp án. 2. Mg: 4,8g ;MgO: 4g, 3. ≈ 9,24%
Bài 12: Cho 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch HCl 8,5% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc).
1. Viết PTHH xảy ra.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
3. Tính khối lượng HCl 8,5% cần dùng.
4. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (Cho Fe=56;O=16;H=1;Cl=35,5)
Bài 13: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 lít khí H2.
 1.Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. (ĐS: 13g và 8,1g)
2.Tính C% của dd HCl đã dùng.( ĐS: 3M)
3.Tính khối lượng muối có trong dd B.(ĐS: 39,9 g)
Bài 14: Cho 6,5 gam kẽm vào bình đựng dd chứa 0,25 mol axit clohiđric. 
 1.Viết PTHH.
 2.Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là bao nhiêu.
Bài 15: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 3,2 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dd HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
 1.Viết các PTHH.
 2.Tính thể tích dd HCl 1M đã tham gia phản ứng. 
Bài 16: Cho 1,96 gam bột sắt vào 100 ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.
 1.Viết PTHH.
 2.Xác định nồng độ mol của chất trong dd khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài 17: Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dd H2SO4 15% có khối lượng riêng là 1,14 g/ml.
 1.Viết PTHH.
 2.Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị II t

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_I.doc