Một số đề thi học sinh giỏi vật lí 7 đề 1: Môn vật lí lớp 7 ( thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

doc 50 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 6083Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề thi học sinh giỏi vật lí 7 đề 1: Môn vật lí lớp 7 ( thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề thi học sinh giỏi vật lí 7 đề 1: Môn vật lí lớp 7 ( thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
MỘT SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 7
ĐỀ 1: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1.( 3 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2. (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
Câu 3. (3,5 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
	a, Vẽ hình minh họa?
	b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
	c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương?
ĐỀ 2: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.
Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?
Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ
a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2 
 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có 
thể quan sát được.
1/ S1’
2/ S2’ 
3/ Cả hai ảnh.
4/Không quan sát được ảnh nào.
Câu 4: (4điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng.
Câu 5: (4điểm) Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Hãy tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s
Câu 6: (4điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực ắc qui.
ĐỀ 3: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
+
+
+
+
+
-
-
-
-
+
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn.
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ.
Bài 4 (2,5 điểm): Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1.
Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2.
Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.
ĐỀ 4: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
 (Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp:
a) là góc nhọn.
b) là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.
Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
Câu 3 (2 điểm): Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ, ống nhôm bị hút về phía vật nhiễm điện. Hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?
Câu 4 (3 điểm): Một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối.
Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V. Xách định hiệu điện thế của nguồn điện.
Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ và pin khi đó bằng bao nhiêu? 
Câu 5: ( 5đ )
Hai quả cầu được treo vào hai sợi chỉ tơ rồi đưa lại gần nhau ( không chạm vào nhau ) thì thấy chúng hút nhau.
có nhận xét gì về sự mang điện của hai quả cầu?
Trong tay em chỉ có 1 đũa thuỷ tinh và một mảnh lụa. Bằng cánh nào có thể xác định được các quả cầu ở trên có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì ? trình bày cách làm của em.
ĐỀ 5: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
 (Thời gian làm bài 90 pht)
Bài 1: 
Điện nghiệm là một dụng cụ dùng để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. Một điện nghiệm đơn giản là một chai bằng thủy tinh, một thanh kim loại luồn qua nắp chai, ở đầu thanh kim loại có treo hai lỏ bạc mỏng (giấy bạc của bao thuốc lá chẳng hạn. Với dụng cụ như thế hãy giải thích tại sao có thể kiểm tra vật có nhiễm điện hay không? Có xác định được loại điện tích không khi ta chỉ có một vật bị nhiễm điện và điện nghiệm?
Bài 2: 
Trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã lắp sơ đồ mạch điện như hình bên. P là các pin, K là khóa (công tắc), Đ là bóng đèn. Hãy cho biết chỗ sai của mạch điện. Vẽ sơ đồ mạch điện đã lắp đúng.
 + - - +
 P
K
 Đ
.
Bài 3: 
Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng.
Khi K1 và K2 cùng mở.
Khi K1 và K2 cùng đóng
Khi K1 mở và K2 đóng.
Khi K1 đóng và K2 mở.
 + -
 K1
 Đ1 Đ2 Đ3
 K2
Bài 4 
Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng.
A. Khi K1, K2 và K3 cùng mở.	B. Khi K1 đóng K2 và K3 mở.
C. Khi K2 đóng K1 và K3 mở.	D. Khi K3 đóng K1 và K2 mở.
E. Khi K1, K2 và K3 cùng đóng. F. Khi K1 và K2 đóng K3 mở.
 + -
 K1
 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
 K2
 K3
Bài 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K mở thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không:
a- Giữa hai điểm A và B. b- Giữa hai điểm A và D.
c- Giữa hai điểm E và C. d- Giữa hai điểm D và E.
 K + -
B
 A C
 + 
 A
 -
 D E 
Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K đóng thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không: a- Giữa hai điểm B và C. b- Giữa hai điểm B và A.
 c- Giữa hai điểm D và E. d- Giữa hai điểm D và A.
 K + -
B
 A C
 + 
 A
 -
 D E 
Bài 36: Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ. 
a- Khi K mở, sơ đồ vôn kế nào chỉ bằng không?
b- Khi K mở, sơ đồ ampe kế nào chỉ khác không?
a)
 K 
 V
b)
 V
 K
 A 
c)
 A
 K
 V
d)
A V
 K
Bài 7: Vôn kế nào trong sơ đồ nào (các hình bên) có số chỉ khác không?
a)
 V 
b)
 V
c)
V
 K
d)
V K
Bài 8: 
Một học sinh thực hành đo hiệu điện thế trong mạch điện như hình vẽ (hai bóng đèn Đ giống nhau, đèn Đ1 khác đèn Đ) Do không cẩn thận nên các số liệu ghi được 0,2V; 0,3V; 0,5V không biết tương ứng của vôn kế nào. Theo em thứ tự số chỉ của vôn kế V1; V2; V nào sau đây đúng: 
a- 0,3V; 0,2V; và 0,5V. b- 0,2V; 0,3V và 0,5V.
c- 0,3V; 0,5V và 0,2V. d- 0,2V; 0,5V và 0,3V.
 V
 Đ Đ Đ1
 V1 V2
Bài 9: 
Một học sinh thực hành đo hiệu điện thế trong mạch điện như hình vẽ (hai bóng đèn Đ giống nhau, đèn Đ1 khác đèn Đ) Do không cẩn thận nên các số liệu ghi được 0,2V; 0,3V; 0,5V không biết tương ứng của vôn kế nào. Theo em thứ tự số chỉ của vôn kế V1; V2; V nào sau đây đúng: 
a- 0,3V; 0,2V; và 0,5V. b- 0,2V; 0,3V và 0,5V.
c- 0,3V; 0,5V và 0,2V. d- 0,2V; 0,5V và 0,3V.
 V
 Đ Đ Đ1
 V1 V2
Bài 10: Cho dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn được biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Căn cứ đồ thị này hãy xác định:
a- Cường độ dòng điện qua đèn khi đặt vào hiệu điện thế 1,5V.
b- Hiệu điện thế hai đầu đèn là bao nhiêu nếu cường độ dòng điện qua đèn là 100mA.
 U (V)
3
 0 500 I (mA)
ĐỀ 5: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phỳt)
Bài 1 Hãy cho biết sơ đồ nào sau đây, các bóng đèn được mắc song song.
 a)
 b)
 c)
 d)
Bài 2: Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ để đo cường độ dòng điện qua các đèn.
Hãy vẽ chiều dòng điện qua các đèn.
Các ampe kế A1, A2, A3 cho biết điều gì ?
Để xác định dòng điện qua các bóng đèn D1, Đ2, Đ3 có nhất thiết phải dùng ba ampe kế như trên không ? ý kiến của em như thế nào ?
 Đ1
 A1
 Đ2
 A2
 Đ3
 A3
Bài 3 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế A1 chỉ 0,1A và ampe kế A2 chỉ 0,2A. Thay nguồn điện trên bằng nguồn điện khác thì ampe kế A chỉ 0,9A. Số chỉ của hai ampe kế A1 và A2 bây giừo là bao nhiêu? 
 A
 Đ1
 A1
 Đ2
 A2
Bài 4: Trong tay em có 3 ampe kế: A1 có giới hạn đo là 5A, A2 và A3 đều có giới hạn đo là 2A, dùng ba ampe kế này mắc mạch điện như hình bên để đo dòng điện qua các đèn Đ1, Đ2, Đ3. Hỏi phải mắc các ampe kế như thế nào là phù hợp? 
 Đ1
 Đ2
 Đ3
Bài 5 Quan sát các mạch điện hình vẽ bên. Hãy cho biết:
a- Tác dụng của khóa K1, K2 trong hai mạch điện có giống nhau không?
b- Trong mạch điện nào có thể bỏ bớt một trong hai khóa mà vẫn điều khiển được các đèn? 
 K1 Đ!
 K2 Đ2
 a)
 K1 Đ!
 K2 Đ2
 B)
Bài 6: Có ba bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức của mỗi đèn bằng hiệu điện thế của nguồn, đèn nào sẽ sáng và độ sáng ra sao khi: a- Cả hai khóa cùng mở.
c- Cả hai khóa cùng đóng.
d- K1 đóng, K2 mở.
d- K1 mở, K2 đóng.
 K1
 Đ1 Đ2 Đ3 
 K2
Bài 7: Có bốn bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức của đèn. 
a- Độ sáng của đèn ra sao khi K1 và K2 cùng đóng.
b- Nếu một trong hai đèn bị hư, các đèn còn lại sẽ ra sao?
c- Nếu bị đoản mạch một trong các đèn, các đèn còn lại sẽ ra sao?
 K1
 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
 K2
ĐỀ 6: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
Câu 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn.
Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s.
Tìm vận tốc của viên đạn.
Câu 3: Có 2 quả cầu kích thức tương đối lớn A và B nhiễm điện trái dấu. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Bằng cách nào có thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cùng dấu với A nhưng không làm thay đổi điện tích của quả cầu A.
Câu 4: Một chùm bóng đèn trang trí gồm 5 bóng đèn trên đó có ghi các chỉ số: 1,2V-0,22A mắc nối tiếp.
Vẽ sơ đồ mạch điện.
Nguồn điện phải có hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Khi một bóng cháy thì điều gì sẽ sảy ra? Vì sao?
Một bạn khẳng định rằng có thể sử dụng vôn kế để tìm được xem đèn nào cháy. Em hãy nêu cách làm.
ĐỀ 7: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (5 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.
a) Tính thể tích của 2 tấn cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3
Câu 2: (5 điểm) Mét ng­êi cao 1,7m m¾t ng­êi Êy c¸ch ®Ønh ®Çu 10 cm. §Ó ng­êi Êy nh×n thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh trong g­¬ng ph¼ng th× chiÒu cao tèi thiÓu cña g­¬ng lµ bao nhiªu mÐt? MÐp d­íi cña g­¬ng ph¶i c¸ch mÆt ®Êt bao nhiªu mÐt?
Câu 3: ( 5 điểm) 
a) Mét ng­êi ®øng t¹i t©m 1 c¨n phßng h×nh trßn. H·y tÝnh b¸n kÝnh lín nhÊt cña phßng ®Ó kh«ng nghe tiÕng vang.
b) Lµm l¹i c©u a nÕu ng­êi Êy ®øng ë mÐp t­êng.
Câu 4. ( 5 điểm ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm cã bộ 1 pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khãa K với yêu cầu: K mở cả hai đèn đều s¸ng, K đóng cả hai đèn đều tắt. Hãy giải thích cho từng trường hợp? 
-------------------------------------------HÕt-------------------------------------------------------
ĐỀ 8: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1: (2,0 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài 2: (1,5 điểm)
Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và khi nghe được tiếng vang là 1,2 giây.
a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
b) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
Bài 3: (2,0 điểm)
Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu (hình 1)
a) Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
b) Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó 
chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2; Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng của các đèn khi;
a) K1 và K2 cùng mở. 
Q
I
S
R
P
360
b) K1 và K2 cùng đóng.
c) K1 đóng , K2 mở.
Bài 5: (3,0 điểm)
(Hình 3)
Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình 3). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương? 
------------------------------ Hết -------------------------------
	Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................
ĐỀ 9: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
Câu 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn.
Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s.
Tìm vận tốc của viên đạn.
Câu 3: Có 2 quả cầu kích thức tương đối lớn A và B nhiễm điện trái dấu. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Bằng cách nào có thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cùng dấu với A nhưng không làm thay đổi điện tích của quả cầu A.
Câu 4: Một chùm bóng đèn trang trí gồm 5 bóng đèn trên đó có ghi các chỉ số: 1,2V-0,22A mắc nối tiếp.
Vẽ sơ đồ mạch điện.
Nguồn điện phải có hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Khi một bóng cháy thì điều gì sẽ sảy ra? Vì sao?
Một bạn khẳng định rằng có thể sử dụng vôn kế để tìm được xem đèn nào cháy. Em hãy nêu cách làm.
ĐỀ 10: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
+
+
+
+
+
-
-
-
-
+
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn.
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ.
Bài 4 (2,5 điểm): Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1.
Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2.
Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.
ĐỀ 11: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp:
a) là góc nhọn.
b) là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.
Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
Câu 3 . ( 3 điểm) Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 4 . (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
ĐỀ 12: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1. (5 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 công tắc đóng,nguồn điện 1 pin,1 bóng đèn pin và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch điện này.
+
_
 . Câu 2 (4 điểm) Giả sử một trường học nằm cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này.
 Câu 3.(4ñiểm)Cho maïch ñieän coù sô ñoà nhö hình veõ. 1 3
Bieát caùc hieäu ñieän theá U12 = 2.4V ;U23 =2.5V. 
 Haõy tính U13 . 
Bieát U13 =11.2V ;U12 =5.8V . Haõy tính U23 2
Bieát U23 = 11.5V;U13 =23.2V . Haõy tính U12 
 Caâu 4.(2ñiểm)Treân boùng ñeøn coù ghi 12V , soá ñoù cho bieát gì ?
+
_
Caâu 5. (5 điểm) Cho sô ñoà maïch ñieän: a) Ghi chöõ M,N cho hai ñieåm noái chung cuûa hai 
 boùng ñeøn.
 b) Ghi chöõ I cho doøng ñieän chaïy trong maïch 
 chính vaø kí hieäu baèng muõi teân chæ chieàu cuûa 
 doøng ñieän naøy.
 c) Ghi chöõ I1,I2 cho doøng ñieän chaïy trong caùc 
 maïch reõ vaø kí hieäu baèng muõi teân chæ chieàu cuûa caùc doøng ñieän naøy.
ĐỀ 13: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (5 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.
a) Tính thể tích của 2 tấn cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3
Câu 2: (5 điểm) Mét ng­êi cao 1,7m m¾t ng­êi Êy c¸ch ®Ønh ®Çu 10 cm. §Ó ng­êi Êy nh×n thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh trong g­¬ng ph¼ng th× chiÒu cao tèi thiÓu cña g­¬ng lµ bao nhiªu mÐt? MÐp d­íi cña g­¬ng ph¶i c¸ch mÆt ®Êt bao nhiªu mÐt?
Câu 3: ( 5 điểm) 
a) Mét ng­êi ®øng t¹i t©m 1 c¨n phßng h×nh trßn. H·y tÝnh b¸n kÝnh lín nhÊt cña phßng ®Ó kh«ng nghe tiÕng vang.
b) Lµm l¹i c©u a nÕu ng­êi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTONG HOP 21 DE THI HSG VAT LI 7.doc