LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ - HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Trắc nghiệm Câu 1: Trong các trường hợp sau, t.hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ: 0,5; B. 0,4; 2; 0,5; 0,25; 0,35; 0,45 D. Câu 2: Tập hợp chỉ gồm các số hữu tỉ âm là: A. B. C. D. Câu 3: Xét tính đúng (Đ), sai (S) của mỗi khẳng định sau: Mọi số hữu tỉ đều lớn hơn 0. B. Mọi số hữu tỉ đều nhỏ hơn 0. Số 0 không là số hữu tỉ. D. Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh. y' Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. x Câu 4: Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại M. Ta có : A. đối đỉnh với và đối đỉnh với . B. đối đỉnh với và đối đỉnh với . C. đối đỉnh với và đối đỉnh với . D. đối đỉnh với và đối đỉnh với . 2 4 3 1 M x' y Bài tập. Bài 1. Vẽ lại vào vở và vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường. Cách viết thông thường Hình vẽ Hai góc đối đỉnh. Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành Bài 2. Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Kể tên hai góc đối đỉnh trên hình vẽ. Bài 3. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 1100. Tính số đo các góc còn lại. Bài 4*. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Gọi OM, ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOB và BOD. Chứng tỏ rẳng OM, ON là hai tia đối nhau. Bài 5*, Cho góc AOB có số đo bằng 1350. Vẽ góc BOC và AOD kề bù với góc AOB. Chứng tỏ rằng: a. Hai góc BOC và AOD là hai góc đối đỉnh. b. Hai tia phân giác của hai góc BOC và AOD là hai tia đối nhau. Bài 6: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể): a. b. c. d. e. f. g*. Bài 7: Tìm x biết: a. b. c. d. e*. f*. g*. Bài 8*. Xác định điều kiện mà x phải thỏa mãn trong mỗi trường hợp sau: a. b. Bài 9*. Tìm x Z để số hữu tỉ là số nguyên.
Tài liệu đính kèm: