Kỳ thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay năm học 2012 - 2013 đề chính thức môn: Hóa học - Khối 12

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3591Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay năm học 2012 - 2013 đề chính thức môn: Hóa học - Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay năm học 2012 - 2013 đề chính thức môn: Hóa học - Khối 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
 LONG AN NĂM HỌC 2012-2013
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC -KHỐI 12 CẤP THPT
 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Ngày thi: 27/01/2013
. . 
(Đề thi có 02 trang, 10 câu, mỗi câu làm đúng được 1,0 điểm)
QUI ĐỊNH: 
- Thí sinh trình bày tóm tắt cách giải, công thức áp dụng (có thể chỉ ghi bước cuối cùng để tính ra kết quả )
- Các kết quả tính gần đúng, lấy đến 5 chữ số thập phân (không làm tròn).
Cho biết nguyên tử khối, hằng số liên quan của các nguyên tố như sau: 
 R= 0,08205 lít.atm.K-1.mol-1
 H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; 
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ. Tổng số electron của YZ là 32 hạt, Y và Z đều có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. 
 Xác định công thức của A.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm etan và etyl amin có tỉ khối hơi so với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 20,0 gam kết tủa, nhận thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm m gam và có khí N2 thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
 Tính m và tỉ lệ V2:V1.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 50,0 cm3 hỗn hợp khí A gồm C2H6 , C2H4, C2H2 và H2 thu được 45,0 cm3 khí CO2. Mặt khác, nung nóng thể tích hỗn hợp khí A đó có mặt Pd/ PbCO3 xúc tác thì thu được 40,0 cm3 hỗn hợp khí B. Sau đó cho hỗn hợp khí B qua Ni nung nóng thu một chất khí duy nhất. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. 	
Câu 4: Nhỏ từ từ 75,0 gam dung dịch HCl 14,6% vào dung dịch chứa 10,6 gam Na2CO3 và 15,0 gam KHCO3, sau đó cho thêm tiếp vào dung dịch chứa 6,84 gam Ba(OH)2, lọc bỏ kết tủa. Cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 Tính m. 
Câu 5: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300,0 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn và có 448,0 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình NaNO3, lượng NaNO3 phản ứng tối đa là 0,425 gam; khi các phản ứng kết thúc thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng muối trong dung dịch là 3,865 gam.
 Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
Câu 6: Một khoáng vật chứa: 31,28492% silic ; 53,63128% oxi còn lại là nhôm và Beri về khối lượng. Xác định công thức của khoáng vật biết trong chất đó Si có số oxi hóa cao nhất, Be có hoá trị 2, Al hóa trị 3, Si hoá trị 4 và oxi hóa trị 2. 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300,0 ml dung dịch HCl 1,0 M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350,0 ml dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. 
 Tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Mg thành hai phần bằng nhau:
 - Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 (dư) thu được 1,008 lít khí H2 (đktc).
 - Cho phần 2 vào một lượng H2O (dư), thu được hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (đủ) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ 50,0 ml dung dịch NaOH 1,0 M thu được lượng kết tủa cực đại. Lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 0,91 gam chất rắn. 
	 Tính m.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C3H8. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy bình 2 có 15,0 gam kết tủa và khối lượng tăng của bình 2 nhiều hơn so với khối lượng tăng của bình 1 là 4,26 gam. Nếu cho 2,016 lít hỗn hợp A phản ứng với 100,0 gam dung dịch brom 24% mới nhạt màu brom, sau đó phải sục thêm 0,896 lít khí SO2 nữa thì mới mất màu hoàn toàn, lượng SO2 dư phản ứng vừa đủ với 40,0 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
 Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (các thể tích khí đều đo ở đktc). 
Câu 10: Cho a mol photphin vào một bình kín có dung tích không đổi. Nâng nhiệt độ lên 6410C, phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: 4PH3(k) P4(k) + 6H2(k). 
 Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là 21,25 g/mol và áp suất bình phản ứng là P. 
 Tính P biết phản ứng trên có hằng số cân bằng KC là 3,73.10-4.
....................... Hết .......................
Họ và tên thí sinh:......................................................................Số báo danh:....................................
 - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
 - Thí sinh không sử dụng tài liệu.
 - Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
 LONG AN NĂM HỌC 2012-2013
 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC -KHỐI 12 CẤP THPT
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Ngày thi: 27/01/2013
. . 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC- ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
GỢI Ý CÁCH GIẢI
ĐIỂM
1
 Gọi ZX, NX là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử X
 Gọi ZY, NY là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Y
 Gọi ZZ, NZ là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Z
Ta có: ZY + 3ZZ = 30
 NX – NY = 3ZZ
 (ZX + NX) + (ZY + NY)+ 3(ZZ + NZ) = 116
 ZY = NY 
 ZZ = NZ
 ZX + NX + 2ZY + 6ZZ = 116 (1)
 NX – NY = 3ZZ (2)
 ZY + 3ZZ = 30 (3)
 ZX + NX = 56 (4)
 Từ (2),(3) NX = 30 Từ (4) ZX = 26 (Fe)
 ZY + 3ZZ = 30 ZZ < 
 Z: Phi kim (6,7,8,9).
ZZ
 6 7 8 9
ZY
 12 9 6 3
 Biện luận chọn O (ZZ = 8) ZY = 6 (C)
0,2
Kết quả: Công thức A: FeCO3
0,8
2
 * = 40: x mol C2H6 30 5
 40 
 y mol C2H7N 45 10
 = y = 2.x 
 V2 lít X + V1 lít Y CaCO3 
 = = 0,2 mol = 2.x + 2.y x = 1/30 (mol); y = 1/15 (mol)
 = 3.x + 3,5.y= 1/3 (mol)
 * mdd giảm = - (+) = 5,2g
 * = 35,2: a mol O2 32 12,8
 35,2
 	 b mol O3 48 3,2
 = 
 2.a + 3.b = 2.0,2 + 1/3 a = 4/15 (mol) ; b = 1/15 (mol)
 = = 3,33333
0,2
 Kết quả: * mdd giảm = - (+) = 5,2g
 * = 3,33333
0,4
0,4
3
Gọi x, y,z ,t (cm3) lần lượt là thể tích của C2H6, C2H4,C2H2 và H2 có trong hh A 
 *	C2H6 + O2 2CO2 + 3 H2O 
	 x	 	2x (cm3) 
	C2H4 + 3O2 2CO2 + 2 H2O	
 	 y	 2y	 (cm3) 	
 C2H2 + O2 2 CO2 + H2O 
	 z	 2z (cm3) 
 * Hỗn hợp A hỗn hợp B giảm 10 cm3 là thể tích chất tham gia phản ứng H2 dư và C2H2 hết B gồm: C2H6, C2H4 và H2 dư
	C2H2 + H2 C2H4 
 * Hỗn hợp B gồm: C2H6, C2H4 và H2 1 chất khí duy nhất C2H6
	 C2H4 + H2 C2H6
 Ta có hệ pt: 
0,2
Kết quả: 
 % VC2H6 = 10,0%; % VC2H4 = 15,0% ; % VC2H2 = 20,0 %; % VH2 = 55,0%
0,8
4
= = = 0,3 (mol)
= 0,1 (mol) = 0,2 (mol); = 0,1 (mol)
= = = 0,15 (mol); = = 0,04 (mol) = 0,08 (mol)
 * H+ + CO HCO
 0,3 0,1 0,1 (mol)
 * H+ dư: H+ + HCO CO2 + H2O
 0,2 0,25 0,2 (mol)
 * HCO dư: HCO + OH CO + H2O
 0,05 0,08 0,05 (mol)
 * Ba + CO BaCO3
 0,04 0,05 0,04 (mol)
 Trong dung dịch sau phản ứng còn lại: Na: 0,2 mol; K+: 0,15 mol; Cl: 0,3 mol; CO: 0,01 mol và OH: 0,03 mol. 
0,2
Kết quả: 22,21 gam
0,8
5
 = 0,03 (mol) = 0,06 (mol) ; = 0,005 (mol)
 = 0,02 (mol) pứ = 0,04 (mol) dư = 0,02 (mol)
 * Fe + 2H+ Fe2+ + H2
 x 2x x x (mol)
 Al + 3H+ Al3+ + 3/2H2
 y 3y y 3/2y (mol)
 * 4H+ + NO + 3e NO + 2H2O
 0,02 0,005	 (mol)
Sau phản ứng H+ và NO hết 
 3Cu + 8H+ + 2NO 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
 z 2z/3 (mol)
 3Fe2+ + 4H+ + NO 3Fe3+ + NO + 2H2O
 x	 x/3 (mol)
 Muối chứa: Fe3+, Al3+, Cu2+, Na+, 
 mmuối = mcác kim loại ban đầu + + = 3,865 (gam)
 mcác kim loại ban đầu = 3,865 –(0,005.23) – (0,03.96) = 0,87 (gam)
 Ta có hệ pt: 
0,2
Kết quả: %mFe = 32,18390%; %mAl=31,03448%; %mCu=36,78160%
0,8
6
 Gọi %Al = a; %Be= b. 
 a + b = 100 – (31,28492 + 53,63128) = 15,0838 (%) (1)
 (3´) + (2´ )+ (4 ´) - (2´) = 0 (2)
Từ (1) và (2) Þ a = 10,05587 (%) và b= 5,02792 (%)
 Al: Be : Si : O = ::: = 2 : 3 : 6 : 18
0,2
Kết quả: Công thức khoáng vật: Al2Be3Si6O18 hay Al2O3.3BeO.6SiO2
0,8
7
43,1 gam X + O2 
 43,1 gam X + 0,3 mol HCl
 21,55gam X + 0,35 mol NaOH m gam rắn + H2O
 Ta có: nC = = 1,4 (mol); nH = 2= 2,9 (mol)
 nN = = = 0,3 (mol)
 = [43,1-(1,4.12+2,0.1+0,3.14]:16=1,2 (mol)
 = 0,6 (mol) 
 21,55g X có = 0,3 (mol) = 
 mrắn = 21,55 + 0,35.40 – (0,3.18) = 30,15 (gam)
0,2
Kết quả: 30,15 (gam)
0,8
8
Phần 1: tác dụng với dd H2SO4 loãng dư: = 0,045 (mol) 
 Na ½ H2 
 a ½ a (mol) 
 Al 3/2 H2 
 b 3/2b (mol) 
	Mg H2
	c 	 c (mol) 
Phần 2: tác dụng với nước dư: hỗn hợp kim loại Y gồm:Al dư và Mg
 * Na + H2O NaOH + ½ H2
 a a (mol) 
 Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
 a a (mol) 
 * Al dư AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 
 (b-a)	 3(b-a)	 (b-a)/2 (mol) 
 Mg MgCl2 Mg(OH)2 MgO 
 c	 2c	 	 c (mol) 
 Ta có hệ pt: 
0,2
Kết quả: 2,02 gam
0,8
9
 * m gam A + O2CO2 CaCO3 
 mtăng bình (1) = ; mtăng bình (2) == 44.0,15= 6,6 (gam); = 0,15 (mol)
 - = 4,26 (gam) = 2,34 (gam) = 0,13 (mol)
 Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có:
 2x + 3y + 3z = = 0,15 (1)
 2x + 6y + 8z = 2=0,26 (2)
 * CHCH + 2Br2 CHBr2-CHBr2
 x 2x (mol)
 CH3-CH=CH2 + Br2 CH3-CHBr-CH2Br
 y y (mol) 
 CH3-CH2-CH3 + Br2 không phản ứng
 z (mol)
 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 
 (0,04-0,01) 0,03 (mol) 
 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 
 0,01 0,004 (mol)
 (x+y+z) mol hỗn hợp A cần (2x + y) mol Br2
 0,09 mol hỗn hợp A cần (0,15 – 0,03) mol Br2
 0,12. (x+y+z)=0,09.(2x+y) 0,06 x – 0,03y – 0,12 z = 0 (3)
 Từ (1), (2) và (3) x = 0,03 (mol); y = 0,02 (mol); z = 0,01 (mol)
0,2
Kết quả: %VC2H2 = 50,0%; %VC3H6 = 33,33333%; %VC3H8 = 16,66666%
0,8
10
 Gọi V lít là thể tích của bình. Thể tích hỗn hợp khí là thể tích của bình kín.
 Giả sử a = 1 mol. 
 4PH3(k) P4(k) + 6H2(k).
 Trước Pư: 1 (mol)
 Pứ: 4x x 6x (mol) (0< x <0,25)
 Cbằng: 1 - 4x x 6x (mol)
Ta có: 
 Vậy khi hệ đạt trạng thái cân bằng có khí: = 1,6 (mol)
 Cách 1: 
 Ta có V = 100,02215 (lít) 
 Áp suất bình phản ứng là: (atm)
 Cách 2: 
 Kp = Kc . (RT) = Kc. (RT)
 P = 1,19963 (atm)
0,2
Kết quả: 1,19963 (atm)
0,8
Lưu ý dành cho các giám khảo:
 - Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho trọn điểm.
 - Phần tóm tắt cách giải đúng hoặc tương đương (0,2 đ) : thí sinh có thể chỉ ghi bước cuối cùng tính kết quả vẫn chấm trọn điểm phần tóm tắt giải.
 - Phần kết quả đúng (0,8 đ)
 Nếu kết quả sai chữ số thập phân thứ 5 trừ 0,2 đ; số thứ 4 trừ tiếp 0,2 đ; từ số thứ 3 trở lên không cho điểm, chỉ chấm hướng giải 0,2 đ (nếu đúng) 
 - Nếu kết quả không đủ 5 số thập phân thì ghi đúng kết quả đó, không trừ điểm.
 - Nếu kết quả 5 chữ số thập phân đúng không trừ điểm chữ số thập phân dư.
....................... Hết .......................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_va_dap_an_thi_HSG_MTCT_long_An_2013.doc