Đề 3 thi Môn: Hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

pdf 26 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề 3 thi Môn: Hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3 thi Môn: Hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 1 
 BỘ ĐỀ MEGABOOK SỐ 4 Môn: HÓA HỌC 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; 
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 
16,8%.Cho 50 gam hh X phản ứng với dd NaOH dư được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 18,4 
gam chất rắn. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hh là: 
A. 18% B. 40% C. 36% D. 72% 
Câu 2: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả năng tham gia 
phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 3: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic được hhA gồm anđehit,axit, nước, ancol dư. Cho A tác dụng với Na dư được 
2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác cho A tác dụng với lượng dư NaHCO3. Thể tích khí thu được (đktc) là 
A. 0,224 lít B. 1,68 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít 
Câu 4: Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no ( mỗi axit không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16 gam tương ứng 
với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kết 
tủa.Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 gam muối B. Phần trăm 
khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn là: 
A. 18,75% B. 81,25% C. 19,75% D. 20,25% 
Câu 5: Thực hiện các thínghiệm sau: 
(a) Nung NH4NO3 rắn. 
(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư 
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư). 
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. 
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. 
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là 
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 6: Có các tập hợp các ion sau đây : 
(1) NH4
+
; Na
+
; HSO3
-
; OH
-
(2) Fe2+; NH4
+
; NO3
-
; SO4
2-
(3) Na+; Fe2+; H+; NO3
-
(4) Cu2+; K+; OH-; NO3
-
(5) H+; K+; OH-; NO3
-
(6) Al3+; Cl-; Na+; CO3
2-
Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? 
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 
Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thu 
được trong dung dịch sau phản ứng là: 
A. 25,8 g B. 47,1 g C. 66,7g D. 12 g 
Câu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng 
vừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. 
Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 
gam A thì khối lượng H2O thu được là 
A. 0,9g B. 1,08g C. 0,36g D. 1,2g 
Câu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt 
khác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là 
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 2 
A. Cu. B. Al. C. Cr. D. Mg. 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocabon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. 
Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt 
cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là: 
A. 5 B. 50 C. 33,33 D. 25 
Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 
19,44gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau 
khi cácphản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64gam. D. 5,28 gam. 
Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 
5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là: 
A. 25,81 B. 42,06 C. 40,00 D. 33,33 
Câu 13: Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng để tổng 
hợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí này thì thấy chỉ 
có 2 khí mạch hở ( điều kiện thường ) . Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí nghiệp, người ta thực 
hiện phản ứng cracking rồi phân tích sản phẩm thì thấy: 
- Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H2 là 14,75 
- Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ có 3 khí và thể tích giảm đi 25% 
Hiệu suất phản ứng crăcking là: 
A. 80% B. 33,33% C. 66,67% D. 50 % 
Câu 14: Cho các chất sau đây 
- Hiđrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt 
- Ancol thơm C8H10O (Y) có y đồng phân oxi hóa tham gia phản ứng tráng gương 
- C6H10O4 (Z) là este 2 chức có mạch cacbon không phân nhánh có z đồng phân tác dụng với NaOH cho một 
muối một ancol 
- Amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc hiđrocacbon) 
 Mối quan hệ đúng giữa x, y, z, t là 
A. x > y = z > t. B. x = y = z = t. C. x = y; z = t D. x = z; y = t. 
Câu 15: Cho hình vẽ sau: 
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? 
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
 B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O 
C. 2SO2 + O2 → 2SO3 
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr 
Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn 
Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của 
H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: 
A. 3,92 lít. B. 2,80 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. 
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 3 
Câu 17: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 
Câu 18: Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng 
hoàn toàn thu được dung dịch A, 1,12 gam chất rắn B, khí C . Giá trị m là 
A. 6,72 g B. 4,08g C. 7,2g D. 6,0g 
Câu 19: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp 
(a) Cl2 + KI dư  (b) O3 + KI dư  (c) H2SO4 + Na2S2O3  (d) NH3 + O2
t

0
(e) MnO2 + HCl  (f) 
KMnO4
t

0
Số phản ứng tạo ra đơn chất là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 20: Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem 
nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 
14,9 gam KCl chiếm 36,315 % khối lượng Y. Sau đó, cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc dư đun 
nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối 
KMnO4 trong X là 
A. 75,0 %. B. 80,0 %. C. 62,5 %. D. 91,5 %. 
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất 
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là: 
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (MX< 80) chứa C, H, O thu được số mol H2O gấp 1,5 lần số mol 
CO2. X tác dụng được với Na giải phóng H2. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là 
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 23: Hỗn hợp khí A ( đktc) gồm 2 olefin. Đốt cháy hết 7 thể tích của A cần dùng 31 thể tích khí O2 (đktc). Nếu 
trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít H2 ( đktc) rồi đun nóng với xúc tác là Ni. Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ 
qua bình đựng nước brom dư, thấy nước brom nhạt màu và bình brom tăng thêm 2,8933 gam. Biết trong hỗn hợp 
A, olefin có nhiều nguyên tử C hơn chiếm thể tích khoảng 40%-50% thể tích của A và tỉ lệ số mol của các ankan 
đúng bằng tỉ lệ số mol olefin tương ứng ban đầu. Các phản ứng xảy ra với H=100%. Hãy xác định V và % về khối 
lượng của một trong 2 olefin ban đầu trong hỗn hợp A. 
 A. 64,52% và 3,36 lít B. 35,12% và 2,5648 lit 
 C. 64,52% và 2,5648 lít D. 35,48% và 3,136 lít 
Câu 24: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu 
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng 
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong 
dung dịch ? 
A. 0,10 mol B. 0,20 mol C. 0,25 mol D. 0,15 mol 
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được 
12,32 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml dung dịch KOH 0,8M, rồi 
cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là 
A. 8,16 gam. B. 9,96 gam. C. 10,08 gam. D. 11,88 gam. 
Câu 26: Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V 
lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 
được 45,65 gam kết tủa. Số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X là 
A. 1,5. B. 0,9. C. 0,3. D. 1,2. 
Câu 27: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol 
etilen glicol. Cho m gam hổn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hổn 
hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là: 
A. 2,235 gam. B. 1,788 gam. C. 2,682 gam. D. 2,384 gam. 
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 4 
Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung 
dịch NaHCO3
thu được 1,344 lít CO2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2
(đktc), thu được 4,84 
gam CO2
và a gam H2O. Giá trị của a là: 
A. 3,60. B. 1,44. C. 1,80. D. 1,62. 
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt 
nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy 
bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối 
lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 
A. tăng 4,5 gam. B. tăng 11,1 gam. 
C. giảm 3,9 gam. D. giảm 10,5 gam. 
Câu 30: Hợp chất X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ 
thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được hợp 
chất hữu cơ Y1. Khi Y1 tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol Y1 tham gia phản ứng. Kết luận không 
đúng về X là 
A. X có 2 chức este 
B. Trong X có hai nhóm OH 
C. X cóa công thức phân tử là C6H10O5 
D. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 
Câu 31: Hòa tan 11,7 gam NaCl và 48 gam CuSO4 vào nước được 500ml dung dich X rồi điện phân dung dịch với 
điện cực trơ màng ngăn xốp . Khi lượng dung dịch giảm 21,5 gam thì dừng điện phân . Biết cường độ dòng điện 
I=5A. Thời gian điện phân là? 
A.7720 B. 9264 C. 8878 D.3860 
Câu 32: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung 
dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế 
tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X 
trong A là: 
A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37% 
Câu 33: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? 
A. KBr. B. HCl. C. NaOH. D. H3PO4. 
Câu 34: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na 
dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t
0
 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả 
mãn tính chất trên là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 35: Hòa tan 7,8 gam hh Al; Mg trong dd 1,0 lít dd HNO3 1M thu được dd B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; 
N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dd NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không 
thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là 
A. 57,4g B. 52,44g C. 58,2g D. 50,24g 
Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 
nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối 
lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết péptít trong X là 
A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. 
Câu 37: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2
và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu 
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2
bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3
đến phản ứng 
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2
trong 
dung dịch? 
A. 0,20 mol. B. 0,15 mol. C. 0,25 mol. D. 0,10 mol. 
Câu 38: Cho 2,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thi thu 
được 2,76 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí đến khối 
lương không đổi được 1,8 gam chất rắn E. Chất rắn Y cho tác dung với Cl2 dư rồi hòa tan vào nước thu được dung 
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 5 
dịch F. Điện phân dung dịch F với điện cực trơ đến khi anot thu được 504 ml khí đktc. Khối lượng kim loại bám 
vào catot là: 
A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 2,88 gam D. 3,84 gam 
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
loãng. 
(b) Cho ancol etylic phản ứng với Na 
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as) 
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3
trong NH3
dư, đun nóng. 
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 
Câu 40: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? 
A. H2SO4
đặc, nóng, dư. 
B. CuSO4 dư. 
C. HNO3
đặc, nóng, dư. 
D. AgNO3 dư. 
Câu 41: Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: 
M g
M g
2
; 
A l
A l
3
; 
C r
C r
2
; 
Z n
Z n
2
; 
F e
F e
2
; 
C u
C u
2
. Dãy chỉ gồm các kim loại khử được Cr2+ trong dd là: 
A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Fe, Cu. C. Mg, Al, Zn. D. Mg, Al. 
Câu 42: Cho phương trình phản ứng aMg +b HNO3  c Mg(NO3)2 +d N2O + e H2O 
Tỉ lệ a : b là 
A. 1 : 4. B. 2 : 5. C. 1 : 3. D. 2 : 3. 
Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần 
hoàn là 
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB 
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA 
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được 
hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy 
khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là 
A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 
C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12 
Câu 45: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng? 
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z. 
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion. 
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân. 
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính. 
Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 16,2g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn 
toàn vào 350g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim loại đó là: 
A. Mg B. Ca C. Cu D. Ba 
Câu 47: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn 
hợp (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá 
trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Giá trị của m là: 
A. 6,63 gam. B. 12,48 gam. C. 3,12 gam. D. 7,8 gam. 
Câu 48: Cho 2,75 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y qua CuO, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn 
hợp Z gồm 2 anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy toàn bộ lượng Z thu được ở trên thực hiện phản ứng tráng 
bạc thì thuđược tối đa 27 gam Ag. Khẳng định không đúng là 
A. Từ X và Y đều có thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra axit axetic. 
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 6 
B. X chiếm 50% số mol trong hỗn hợp M. 
C. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo ra. 
D. X và Y có thể tác dụng với nhau. 
Câu 49: Cho các cặp chất sau: 
(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. 
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S. 
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. 8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. 
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. 
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. 
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là 
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 
Câu 50: Trong các dung dịch: C6H5–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–
CH2–CH(NH2)–COOH, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là 
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 
...............HẾT.................. 
GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP, TỰ LUYỆN 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; 
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Bài làm : 
 Cách 1 : 
 Ta có sơ đồ phản ứng như sau : 
N aO H t , k h « n g k h Ý
F e ( N O ) F e OF e (O H )
X C u ( N O ) Y C u (O H ) C R C u O
M g OM g (O H )M g ( N O )

 
  
         
  
 
0
3 2 2 32
3 2 2
23 2
 Theo bài ra : % N trong X là 16, 8 %  
N
, .
m , (g am ) 
16 8 50
8 4
100
N N O
,
n , n    
3
8 4
0 6
14
 Nếu không nung trong chân không thì chất rắn thu được là 
F eO
M g O
C u O





  Khi đó từ chất X đến chất rắn chính là sự thay thế nhóm N O O
 

2
3
  Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng ta thấy : 
m
m
N O O .
, .
, ,
 
     
    
2
3
2 2 6 2 1 6 1 0 8
0 6 1 0 8
0 6 3 2 4
2
  Khi đó khối lượng chất rắn thu được là : , , 50 32 4 17 6 
 Tuy nhiên khi nung trong không khí thì khối lượng chất rắn theo bài thu được là : 18,4 gam  độ tăng 
khối lượng chính là lượng O
2
 trong không khí tham gia với FeO 
B T elec tro n
O F e ( N O )
, , , .
n , (m o l) n ,

        
2 3 2
18 4 17 6 0 025 4
0 025 0 1
32 1
  F e ( N O )
, .
% m . % 
3 2
0 1 180
100 36
50
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 7 
 Giải thích : Khi nung hidroxit F e (O H )
2
trong không khí thì lượng O2 trong không khí tham gia vào 
phản ứng đưa lên Fe+3 theo phương trình : 
 tF e (O H ) O F e O H O   
0
2 2 2 3 2
1
2 2
2
 Còn các hidroxit khác khi nung trong không khí thì sản phẩm oxit không thay đổi số oxi hóa. 
Đáp án C 
 Cách 2 : 
 mX = 50 gam → mN trong X = 50.16,8% = 8,4 gam. 
 nN = 0,6 mol →
N O
n 
3
 = 0,6 mol(bảo toàn N). 
 Suy ra mkim loại trong X = 50 – 0,6.62 = 12,8. 
mO trong chất rắn sau cùng = 18,4 – 12,8 = 5,6 gam 
 → nO = 0,35 mol 
 Chất rắn cuối cùng có Fe2O3, CuO, MgO(chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa). 
 ∆nE = nFe =0,35.2 – 0,6 = 0,1 mol. 
 →
F e ( N O )
, .
% m . % % 
3 3
0 1 180
100 36
50
 Nhận xét : Bài toán trên khai thác về những đơn vị kiến thức sau : 
 Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau: 
- Phản ưng tạo kết tủa 
- Phản ứng tạo khí 
- Phản ứng tạo chất điện li yếu 
 Tính chất của hợp chất Fe2+ : Fe có các số oxi hóa điển hình đó là 0 ; + 2 ; +3. Do đó đối với hợp chất + 
2 tồn tại đồng thời hai tính chất : oxi hóa và tính khử tuy nhiên tính khử là chủ yếu. Do đó khi nung 
F

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_va_dap_an_chi_tiet_mon_Hoa_hoc_so_4_Megabookvn.pdf