Kiểm tra thi học kì I môn: Vật lí 6 trường THCS Khánh Thạnh Tân

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1106Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra thi học kì I môn: Vật lí 6 trường THCS Khánh Thạnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra thi học kì I môn: Vật lí 6 trường THCS  Khánh Thạnh Tân
TRƯỜNG THCS KHÁNH THẠNH TÂN	 Thứ ngày tháng năm 4
LỚP: 6	
HỌ VÀ TÊN: ..	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
	 MÔN: VẬT LÍ 6
 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: (6đ) 
 Thời gian 30 phút
 Điểm
Lời phê cảu GV:
TN
TL
Tổng
I/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: (Bằng cách khoanh tròn chữ cái A, B, C đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất) (3,5 
Câu 1. Để đo chiều dài của mảnh vải người bán vải nên dùng thước nào trong các thước sau đây:
 A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước kẽ D. Cả ba loại thước trên
Câu 2:Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
 A.Thể tích phần chất lỏng có trong bình tràn 
 B. Thể tích phần chất lỏng tràn sang bình chứa
 C. Thể tích phần chất lỏng có trong bình tràn và bình chứa
 D. Các câu A, B, C đều sai
Câu 3: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
 A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
 C. Lực nâng quả tạ của lực sĩ D. Lực ép của xe lăn con lên lò xo lá tròn
Câu 4: Một vật có trọng lượng 100N sẽ có khối lượng là bao nhiêu?
 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg
Câu 5: Thí dụ nào sau đây chứng tỏ: Khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động?
 A. Học sinh dùng chân đá một quả bóng đang đứng yên B. Học sinh dùng tay chụp quả bóng
 C. Học sinh dùng tay ép quả bóng cao su lại D. Cây thang ngã làm cái nồi bị méo
Câu 6: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
 A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau
 B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật
 C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau
 D. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật 
Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
 A. 1 N B. 0,1 N C. 10 N D. 100 N
Câu 8: Khi kéo một vật nặng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào?
 A. Lực ít nhất bằng 100 N B. Lực ít nhất bằng 1000 N
 C. Lực ít nhất bằng 1 N D. Lực ít nhất bằng 10 N
Câu 9: Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào sau đây?
 A. Lực B. Khối lượng C. Thể tích D. Trọng lượng riêng
Câu 10: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Vậy thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
 A. 100 cm3 B. 45 cm3 C. 150 cm3 D. 55 cm3
Câu 11: Để đo chiều dài cuốn sách vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau:
 A. Thước có GHĐ 15cm và ĐCNN tới mm B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN tới mm
 C. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN tới mm D. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN tới cm
Câu 12: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?
 A. Chỉ có thể làm vật đang đứng yên phải chuyển động 
Chỉ có thể làm vật đang chuyển động phải dừng lại
 C. Chỉ có thể làm cho vật bị biến dạng
 D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên
Câu 13: Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
 A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống
 B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra
 C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn bị buông ra khỏi tay cầm
 D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
Câu 14: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g, số đó cho biết:
 A. Khối lượng của hộp sữa B. Trọng lượng của hộp sữa
 C. Trọng lượng của sữa trong hộp D. Khối lượng của sữa trong hộp
II/ Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau: (1,5đ)
 Câu 15: Khi đo thể tích cần:
Ước lượng(1)cần đo
Chọn (2)có giới hạn đo và có (3)thích hợp
Đặt bình chia độ (4)
 Đặt mắt nhìn (5)..với độ cao mực chất lỏng trong bình
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia(6)..với độ cao mực chất lỏng trong bình
III/ Điền chữ “Đ” vào ô vuông đứng sau câu trả lời mà em cho là đúng, chữ “S” vào ô vuông đứng sau câu trả lời mà em cho là sai: (1đ)
Câu 16: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, cùng chiều	¨
Câu 17: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật ¨
Câu 18: Lực kế không thể xem như một loại cân bỏ túi 	¨
Câu 19: Giới hạn đo của thước là giá trị lớn nhất ghi trên thước	¨
HỌ VÀ TÊN: .	KIỂM TRA THI HỌC KÌ 1
	MÔN: VẬT LÍ 6
	PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) (Thời gian 15 phút)
	Câu 20: Một vật có khối lượng 135 kg và thể tích 500dm3. Tính trọng lượng riêng của vật đó? (2 đ)
	Câu 21: Để xác định khối lượng riêng của sỏi ta dùng dụng cụ gì, đo những đại lượng nào, tính theo công thức nào? (1đ)
	Câu 22: Để đưa một thùng phi nặng 2000N lên xe ôtô bằng một tấm ván nghiêng chú Bình phải dùng một lực 500N. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú bình nên dùng lực như thế nào là có lợi hơn? Tại sao? (1đ)
------------Hết--------------
..
HỌ VÀ TÊN: .	KIỂM TRA THI HỌC KÌ 1
	MÔN: VẬT LÍ 6
	PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) (Thời gian 15 phút)
	Câu 20: Một vật có khối lượng 135 kg và thể tích 500dm3. Tính trọng lượng riêng của vật đó? (2 đ)
	Câu 21: Để xác định khối lượng riêng của sỏi ta dùng dụng cụ gì, đo những đại lượng nào, tính theo công thức nào? (1đ)
	Câu 22: Để đưa một thùng phi nặng 2000N lên xe ôtô bằng một tấm ván nghiêng chú Bình phải dùng một lực 500N. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú bình nên dùng lực như thế nào là có lợi hơn? Tại sao? (1đ)
------------Hết--------------
..
HỌ VÀ TÊN: .	KIỂM TRA THI HỌC KÌ 1
	MÔN: VẬT LÍ 6
	PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) (Thời gian 15 phút)
	Câu 20: Một vật có khối lượng 135 kg và thể tích 500dm3. Tính trọng lượng riêng của vật đó? (2 đ)
	Câu 21: Để xác định khối lượng riêng của sỏi ta dùng dụng cụ gì, đo những đại lượng nào, tính theo công thức nào? (1đ)
	Câu 22: Để đưa một thùng phi nặng 2000N lên xe ôtô bằng một tấm ván nghiêng chú Bình phải dùng một lực 500N. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú bình nên dùng lực như thế nào là có lợi hơn? Tại sao? (1đ)
------------Hết--------------
..
HỌ VÀ TÊN: .	KIỂM TRA THI HỌC KÌ 1
	MÔN: VẬT LÍ 6
	PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) (Thời gian 15 phút)
	Câu 20: Một vật có khối lượng 135 kg và thể tích 500dm3. Tính trọng lượng riêng của vật đó? (2 đ)
	Câu 21: Để xác định khối lượng riêng của sỏi ta dùng dụng cụ gì, đo những đại lượng nào, tính theo công thức nào? (1đ)
	Câu 22: Để đưa một thùng phi nặng 2000N lên xe ôtô bằng một tấm ván nghiêng chú Bình phải dùng một lực 500N. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú bình nên dùng lực như thế nào là có lợi hơn? Tại sao? (1đ)
------------Hết--------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
 I. Mỗi câu đúng 0,25đ x 14 câu = 3,5 đ
1B
2B
3B
4B
5A
6B
7C
8D
9A
10B
11C
12D
13D
14D
 II. Mỗi từ đúng 0,25đ x 6 từ = 1,5 đ
Thể tích, (2) bình chia độ, (3) độ chia nhỏ nhất, (4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần nhất.
 III. Mỗi câu đúng 0,25đ x 4 câu = 1 đ
16 S
17 Đ
18 S
19 Đ
PHẦN 2: TỰ LUẬN
 Câu 20:
Tóm tắt
m=135kg
V=500dm3 =0,5m3
d=?
(0,25đ)
 Giải: Trọng lượng của vật là: 
 P=10m (0,25đ)
 = 10.135=1350N (0,5đ)
Trọng lượng riêng của khối nhôm là: 
ADCT:
 (0,5 đ)
 N/m3 (0,5đ)
 Thiếu lời giải trừ (0,25đ)
 Câu 21: Dụng cụ: cân và bình chia độ (0,25đ)
Đo khối lượng và thể tích (0,25đ)
Công thức: D=m.V (0,5đ)
 Câu 22: Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nhỏ hơn 500N là có lợi hơn(0.5đ)
 Tại vì: với tấm ván dài thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng nhỏ nên lực nâng vật lên càng nhỏ (0.5đ)
Ma trận đề kiểm tra HKI vật lý lớp 6
Năm học 2014 - 2015
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
2. Đo được lực bằng lực kế. Nêu được đơn vị lực.
Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng
3. Đo được khối lượng bằng cân.
4. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
5. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
6. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
8. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó
9. Nêu được đơn vị lực. 
10. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m.
11. Đo được lực bằng lực kế.
12. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
13. Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
15. Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
Số câu hỏi
C1.3
C2.9
C2.13
C3.14
C 2.18
C13.21
C6.1
C7.2
C10.4
C9.5
C8.6
C10.7
C6. 11
C7.15
C8.16
C6.19
C14.8
C12.10
C11.12
C14.17
C13.20
C14.22
Số điểm
1,25đ
(12,5%)
1,0đ
(10%)
3,75đ
(37,5%)
1,0đ
(10%)
3,0đ
(30%)
10đ
(100%)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HKI VAT LY 6 (d1).doc