Kiểm tra HKI - Năm học 2011-2012 Môn: Hóa học khối 10 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . (Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học khi làm bài thi). Phần I. TRắc nghiệm – Phần chung cho tất cả các học sinh Câu 1. Trong phản ứng oxi hóa khử: A. chất khử là chất có số oxi hóa giảm B. chất oxi hóa là chất nhường e C. chất khử là chất nhường e D. chất oxi hóa là chất có số oxi hóa tăng Câu 2. 00028 Hạt nhân nguyên tử có số nơtron là: A. 36 B. 34 C. 65 D. 29 Câu 3. Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. trong phản ứng trên Zn là cất khử vì: A. Zn nhường 1e B. Zn nhường 2e C. Zn nhận 2e D. Zn nhận 1e Câu 4. Có bao nhiêu cặp electron chung trong phân tử N2 ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 5. Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 6. Cộng hóa trị của C trong CH4 và S trong H2S lần lượt là: A. 4 và 4 B. 4+ và 2+ C. 4 và 2 D. +4 và +2 Câu 7. Hãy cho biết Cu(Z=19) có thuộc nhóm nào? A. Nhóm IB B. Nhóm IA C. Nhóm IIA D. Nhóm IIB. Câu 8. :Điện hóa trị của Ca trong CaCl2 là ? A. +2 B. 2+ C. 1+ D. +1 Câu 9. : Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, Cl2, HClO4, HClO3, HClO lần lượt là: A. -1, 0, +1, +3, +5. B. -1, 0, +7, +5, +1. C. -1, 0, +7, +1, +5. D. -1, 0, +5, +7, + 1. Câu 10. Chọn ý đúng trong các ý sau: A. Phân tử O2 có liên kết cộng hóa trị phân cực B. Phân tử NaCl có liên kết cộng hóa trị C. Phân tử N2 có liên kết 3 trong phân tử D. Phân tử HCl có 2 cặp electron chung Câu 11. Phân lớp 3d có nhiều nhất là? A. 18 e B. 10 e C. 6 e D. 14 e Câu 12. Chọn câu không đúng khi nói về phương trình phản ứng sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 . A. Fe là chất bị oxi hóa B. Fe là chất oxi hóa C. HCl là chất bị khử D. HCl là chất oxi hóa Câu 13. : Liên kết hoá học trong phân tử HCl là A. liên kết cộng hoá trị phân cực B. liên kết ion C. liên kết cộng hoá trị không phân cực D. liên kết cho - nhận Câu 14. 0Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. B. Có cùng số khối. C. Có cùng nguyên tử khối. D. Có cùng điện tích hạt nhân. Câu 15. Khi hình thành liên kết phân tử NaCl, nguyên tử Na nhường bao nhiêu electron để trở thành ion Na+ A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 16. Nguyên tố Argon có 3 đồng vị: . Xác định nguyên tử khối trung bình của Argon? A. 39,75 B. 37,55 C. 39,99 D. 39,96 Câu 17. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là A. RH3, R2O5 B. RH4, R2O5 C. RH3, R2O3 D. RH2, RO3 Câu 18. 00029 Lớp nào có tối đa 18 eletron: A. n = 4 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 2 Câu 19. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong số các phản ứng sau: (1) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (2) 2H2 + O2 →2H2O (3) CaO + CO2 → CaCO3 (4) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 20. Loại phương trình phản ứng luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử là: A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng trao đổi D. phản ứng thế Phần II. Tự luận – học sinh ban nào làm phần ban đó A. Ban cơ bản Câu 1: (2đ) Dựa vào độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong các phân tử CaCl2; Al2O3; CH4; H2S (cho biết giá trị độ âm điện của các nguyên tố là:Ca=1,00; Al=1,61; C=2,55; H=2,20; S=2,58; O=3,44) . Câu 2: (3đ) Xác định chất oxi hóa, chất khử và lập các phương trình phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron a) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O c) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O B. Ban nâng cao: Câu 1 : (2đ) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau : a. Mg + H2SO4 ® MgSO4 + S + H2O b. Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + N2 + H2O Câu 2 :( 3đ) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt. a. Xác định số hạt n, p, e của X. Viết cấu hình electron của X. b. Nguyên tố R có 2 đồng vị là X và Y (X là đồng vị ở trên). Biết đồng vị Y ít hơn đồng vị X 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91 đvc. Xác định số khối của Y và % số nguyên tử của X và Y.
Tài liệu đính kèm: