Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 880

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 884Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 880", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 880
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 880
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D
Câu 21
A
B
C
D
Câu 22
A
B
C
D
Câu 23
A
B
C
D
Câu 24
A
B
C
D
Câu 25
A
B
C
D
Câu 26
A
B
C
D
Câu 27
A
B
C
D
Câu 28
A
B
C
D
Câu 29
A
B
C
D
Câu 30
A
B
C
D
THỐNG KÊ ĐÁP ÁN
Tổng số câu hỏi là: 30
Tổng số câu hỏi có đáp là: 30
Số phương án đúng A = 7
Số phương án đúng B = 8
Số phương án đúng C = 7
Số phương án đúng D = 8
Sở GD - ĐT Tỉnh Kiên Giang	Kiểm Tra 1 Tiết Lần 2 Kì 1
 Trường THPT Lại Sơn	Môn: Hóa 12
Họ Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	Lớp: 12A	 Mã Đề: 880
Câu 1: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là
	A. C2H7N; 2 đồng phân.	B. C4H11N; 8 đồng phân.
	C. C3H9N; 4 đồng phân.	D. CH5N; 1 đồng phân.
Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
	A. anilin.	B. metyl amin.	C. glyxin.	D. axit glutamic.
Câu 3: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là
	A. H2N-CH2-COOH	B. CH2(NH2)-CH2-COOH
	C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH	D. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 4: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
	A. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH	B. CH3- CH(NH2)- COOH
	C. C6H5 - CH(NH2) - COOH	D. C3H7- CH(NH2)- COOH
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Các amin đều có thể kết hợp với proton
	B. Metylamin có tính bazo mạnh hơn anilin
	C. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3
	D. Công thức tổng quát của các amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk
Câu 6: Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là:
	A. Glyxin	B. Valin	C. Anilin	D. Alanin
Câu 7: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:
	A. Amin tác dụng với axit cho muối
	B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
	C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
	D. Các amin đều có tính bazơ
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
	A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
	B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
	C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
	D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit
Câu 9: Số đồng phân amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N là:
	A. 7.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 10: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
	A. C2H7N	B. CH5N	C. C3H5N	D. C3H7N
Câu 11: Khối lượng của 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là:
	A. 132 và 74.	B. 206 và 157.	C. 195 và 160.	D. 62 và 75.
Câu 12: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau:
C4H9O2N + NaOH ® (X) + CH3OH
	A. CH3-CH2-CH2-CONH2	B. H2N-CH2-CH2-COONa
	C. CH3-COONH4	D. CH3-CH2-CONH2
Câu 13: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A. tơ nilon-6,6.	B. tơ tằm.	C. tơ visco.	D. tơ capron.
Câu 14: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:
	A. Dung dịch HCl, quỳ tím	B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
	C. Quỳ tím, dung dịch brom	D. Dung dịch brom, quỳ tím
Câu 15: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankyl amin là:
	A. C2H7N	B. CH5N	C. C3H9N	D. C3H7N
Câu 16: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
	A. dung dịch NaOH và CuO.	B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
	C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.	D. dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl.
Câu 17: Cho 0,15 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M; sau đó đem cô cạn thì được 20,925 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy NaOH phản ứng vừa hết 6 gam. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.
	A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.	B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
	C. NH2-CH2-CH2-CH2-COOH.	D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 18: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
	A. 1,5M	B. 1,25M	C. 1,36M	D. 1,3M
Câu 19: Tripeptit là hợp chất
	A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
	B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
	C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
	D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 20: Tơ nilon-6,6 có công thức là:
	A. [-NH-(CH2)6-CO-]n.	B. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n.
	C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n.	D. [-NH-(CH2)5-CO-]n.
Câu 21: Cho 2 chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H7O2N. Cho X và Y tác dụng hết với NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lít 2 khí (đktc) làm quỳ tím hóa xanh và dung dịch Z. Tỉ khối hơi của 2 khí đó so với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối. Giá trị của m là:
	A. 17,5	B. 14,3	C. 11,2	D. 15,7
Câu 22: Polivinyl clorua có công thức là
	A. (-CH2-CHF-)n.	B. (-CH2-CHCl-)n.	C. (-CH2-CHBr-)n.	D. (-CH2-CH2-)n.
Câu 23: Trong những polime dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng?
	A. poli (vinyl clorua).	B. cao su buna-S.	C. poli etilen.	D. policaproamit.
Câu 24: Tơ lapsan thuộc loại
	A. tơ poliamit.	B. tơ polieste.	C. tơ axetat	D. tơ visco.
Câu 25: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là:
	A. xenlulozơ axetat.	B. bông	C. visco	D. Capron
Câu 26: Để điều chế 2,7 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế này 90%.
	A. 0,27 tấn.	B. 24,3 tấn.	C. 2,43 tấn.	D. 3 tấn.
Câu 27: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng:
	A. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ
	B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức
	C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực
	D. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn
Câu 28: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo dãy
	A. amoniac<etylamin<phenylamin	B. phenylamin<etylamin<amoniac
	C. etylamin<amoniac<phenylamin	D. phenylamin<amoniac<etylamin
Câu 29: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là
	A. 9,6 gam	B. 19,2 gam	C. 7,26 gam	D. 28,8 gam
Câu 30: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
	A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe 5 - 1.docx