Kiểm tra 1 tiết – Chương oxi – lưu huỳnh môn Hóa học

doc 16 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1483Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết – Chương oxi – lưu huỳnh môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết – Chương oxi – lưu huỳnh môn Hóa học
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử?
A. S + H2 → H2S	B. S + Hg → HgS	C. S + Fe → FeS	D. S + O2 → SO2
Câu 3: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu vàng	B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu 
Câu 4: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: 
A. 6 và 2	B. 2 và 6	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 5: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi trứng thối	B. Khí SO2 là một oxit axit 
C. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ nước vào axit.
Câu 6: Cho 6,5gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 22,4 lít	D. 3,36 lít
 B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 
	 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
NaOH, HCl, H2SO4, NaCl . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO4 thu được V lít khí O2. Lấy lượng khí O2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư S, sinh ra 2,8 lít khí SO2 (các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
Tính a
Sục lượng khí SO2 nói trên vào 200ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
	 (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65)
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 121
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi trứng thối	B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu 
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ nước vào axit.
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? 
A. S + O2 → SO2	 B. S + Hg → HgS	 C. S + Fe → FeS	 D. S + H2 → H2S
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 4: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu vàng	B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu 
Câu 5: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: 
A. 2 và 3	B. 2 và 6	C. 1 và 3	D. 6 và 2
Câu 6: Cho 13gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 22,4 lít	D. 3,36 lít
 B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 
	 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
NaOH, HCl, H2SO4, NaCl . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO4 thu được V lít khí O2. Lấy lượng khí O2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư S, sinh ra 2,8 lít khí SO2 (các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
2. Tính a
Sục lượng khí SO2 nói trên vào 200ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
	 (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65)
 KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 113
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 3: Cho phản ứng: Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2
Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: 
A. 3 và 2	B. 2 và 4	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 4: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 3,2gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc, nóng là:
A. 8gam và 2,24 lít	B. 8gam và 1,12 lít	C. 16gam và 11,2 lít	D. 16gam và 44,8 lít
Câu 6: Để điều chế O2 trong PTN, người ta thường tiến hành:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO4 C. Phân huỷ H2O2 có xúc tác D. A hoặc B, C
 B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S → H2S → SO2 → CaSO3 
 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)	↓
	 H2SO4
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
 NaOH, HCl, Na2SO4, KCl . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Cho 28,8gam hỗn hợp hai kim loại sắt (Fe) và đồng (Cu) tác dụng hết với axit H2SO4 đặc nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Sục lượng khí SO2 nói trên vào 500ml dd NaOH 3M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
 (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65)
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 131
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho phản ứng: Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2
Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: 
A. 3 và 2	B. 2 và 4	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 2: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 4: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 6,4gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc, nóng là:
A. 16gam và 2,24 lít	B. 32gam và 1,12 lít	C. 16gam và 11,2 lít	D. 32gam và 44,8 lít
Câu 6: Để điều chế O2 trong PTN, người ta thường tiến hành:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO4 C. Phân huỷ H2O2 có xúc tác D. A hoặc B, C
B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S → H2S → SO2 → CaSO3 
 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)	 ↓
	 H2SO4
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
 NaOH, HCl, Na2SO4, KCl . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Cho 28,8gam hỗn hợp hai kim loại sắt (Fe) và đồng (Cu) tác dụng hết với axit H2SO4 đặc nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Sục lượng khí SO2 nói trên vào 500ml dd NaOH 3M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
 KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 114
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử?
A. S + H2 → H2S	B. S + Hg → HgS	C. S + Fe → FeS	D. S + O2 → SO2
Câu 3: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu vàng	B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu 
Câu 4: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: 
A. 6 và 2	B. 2 và 6	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 5: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi trứng thối	B. Khí SO2 là một oxit axit 
C. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ nước vào axit.
Câu 6: Cho 6,5gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 22,4 lít	D. 3,36 lít
 B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS2 → SO2 → SO3 → Na2SO4
	 ↓ (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
	 S	 
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
NaOH, HCl, H2SO4, H2O . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc)
Oxi hoá hoàn toàn 4,08 gam S nói trên thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 255ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 141
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi trứng thối	B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu 
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ nước vào axit.
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? 
A. S + O2 → SO2	 B. S + Hg → HgS	 C. S + Fe → FeS	 D. S + H2 → H2S
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 4: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu vàng	B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu 
Câu 5: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: 
A. 2 và 3	B. 2 và 6	C. 1 và 3	D. 6 và 2
Câu 6: Cho 13gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 22,4 lít	D. 3,36 lít
 B. TỰ LUẬN:
 Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS2 → SO2 → SO3 → Na2SO4
	 ↓ (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
	 S	 
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
NaOH, HCl, H2SO4, H2O . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc)
Oxi hoá hoàn toàn 4,08 gam S nói trên thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 255ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 115
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 3: Cho phản ứng: Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2. Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: 
A. 3 và 2	B. 2 và 4	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 4: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 3,2gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc, nóng là:
A. 8gam và 2,24 lít	B. 8gam và 1,12 lít	C. 16gam và 11,2 lít	D. 16gam và 44,8 lít
Câu 6: Để điều chế O2 trong PTN, người ta thường tiến hành:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO4 C. Phân huỷ H2O2 có xúc tác D. A hoặc B, C
 B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H2S → SO2 → CaSO3 
 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)	↓
	 H2SO4
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
 NaOH, HCl, Na2SO4, H2O . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 5,6 gam Fe và 0,8 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc)
Oxi hoá hoàn toàn 0,8 gam S nói trên thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 120ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng các chất có mặt trong dung dịch sau phản ứng.
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH	Mđ: 151
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho phản ứng: Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2. Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: 
A. 3 và 2	B. 2 và 4	C. 1 và 3	D. 2 và 3
Câu 2: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2:
A. 3O2 → 2O3	B. 2H2O2 → 2H2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2	D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 4: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 6,4gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc, nóng là:
A. 16gam và 2,24 lít	B. 32gam và 1,12 lít	C. 16gam và 11,2 lít	D. 32gam và 44,8 lít
Câu 6: Để điều chế O2 trong PTN, người ta thường tiến hành:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO4 C. Phân huỷ H2O2 có xúc tác D. A hoặc B, C
B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H2S → SO2 → CaSO3 
 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)	 ↓
	 H2SO4
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: 
 NaOH, HCl, Na2SO4, H2O . Viết phương trình phản ứng
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 5,6 gam Fe và 0,8 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra
2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc)
Oxi hoá hoàn toàn 0,8 gam S nói trên thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 120ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng các chất có mặt trong dung dịch sau phản ứng.
KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG OXI-LUU HUỲNH
HS làm vào giấy riêng không làm vào đề - mã đề 001
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 2: H2SO4 ®Æc cã thÓ dïng lµm kh« hçn hîp khÝ nµo sau ®©y:
A. HI, O2, SO2 B. H2S, O2, Cl2 C. O2, SO2, Cl2 D. C¶ A, B, C
Câu 3: §Ó s¶n xuÊt H2SO4 víi hiÖu suÊt cao ng­êi ta:
Cho SO3 t¸c dông víi H2O 
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc 
C¶ A, B, C ®Òu ®­îc
Câu 4: Nhóm chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
A. S, O2, H2S B. H2SO4, SO2, Cl2 C. Cl2, SO2, S D. O3, Cl2, SO3
Câu 5: Phương trình hoá học nào sau đây có thể chứng minh được tính oxi hoá của O2 mạnh hơn S:
A. S + O2 ---- SO2 B.H2S + O2 ----- S + H2O 
C. Fe + O2 ---- Fe2O3 và Fe + S --- FeS D. A, B và C đều được
Câu 6: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 7: C¸c khÝ sinh ra trong thÝ nghiÖm ph¶n øng cña saccaroz¬ víi dung dÞch H2SO4 ®Æc bao gåm:
 A. H2S vµ CO2. B. H2S vµ SO2.
 C. SO3 vµ CO2. D. SO2 vµ CO2 
Câu 8: Nguyªn nh©n lµm cho dung dÞch H2S trong n­íc ®Ó l©u ngµy trë nªn vÈn ®ôc lµ:
 A. H2S t¸c dông víi N2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 B. H2S t¸c dông víi O2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 C. H2S t¸c dông víi H2O t¹o ra S kh«ng tan.
 D. Mét nguyªn nh©n kh¸c.
PHẦN B: TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau:
	(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
 H2S S SO2 Na2SO3 Na2SO4
 H2SO4 SO2
Câu 2: a. Cho V lít khÝ SO2 (®ktc) t¸c dông hÕt víi dung dÞch brom d­. Thªm dung dÞch BaCl2 d­ vµo hçn hîp trªn th× thu ®­îc 2,33g kÕt tña. Tìm V ?
 b. Cho 3,2 gam một kim loại hoá trị II không đổi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Xác định kim loại.
Câu 3: Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khô khí H2S không? tại sao?
--Hết--
(S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64)
KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG OXI-LUU HUỲNH
HS làm vào giấy riêng không làm vào đề - mã đề 002
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để điều chế O2 trong PTN, người ta thường tiến hành:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO4 C. Phân huỷ H2O2 có xúc tác D. A hoặc B, C
Câu 2: H2SO4 ®Æc cã thÓ dïng lµm kh« hçn hîp khÝ nµo sau ®©y:
A. HI, O2, SO2 B. H2S, O2, Cl2 C. O2, SO2, Cl2 D. C¶ A, B, C
Câu 3: §Ó s¶n xuÊt H2SO4 víi hiÖu suÊt cao ng­êi ta:
Cho SO3 t¸c dông víi H2O 
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc 
C¶ A, B, C ®Òu ®­îc
Câu 4: Nguyªn nh©n lµm cho dung dÞch H2S trong n­íc ®Ó l©u ngµy trë nªn vÈn ®ôc lµ:
 A. H2S t¸c dông víi N2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 B. H2S t¸c dông víi O2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 C. H2S t¸c dông víi H2O t¹o ra S kh«ng tan.
 D. Mét nguyªn nh©n kh¸c.
Câu 5: Nhóm chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
A. S, O2, H2S B. H2SO4, SO2, Cl2 C. Cl2, SO2, S D. O3, Cl2, SO3
Câu 6: Phương trình hoá học nào sau đây có thể chứng minh được tính oxi hoá của O2 mạnh hơn S:
A. S + O2 ---- SO2 B.H2S + O2 ----- S + H2O 
C. Fe + O2 ---- Fe2O3 và Fe + S --- FeS D. A, B và C đều được
Câu 7: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 8: C¸c khÝ sinh ra trong thÝ nghiÖm ph¶n øng cña saccaroz¬ víi dung dÞch H2SO4 ®Æc bao gåm:
 A. H2S vµ CO2. B. H2S vµ SO2.
 C. SO3 vµ CO2. D. SO2 vµ CO2 
PHẦN B: TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau:
	(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
 H2S S SO2 Na2SO3 Na2SO4
 H2SO4 SO2
Câu 2: a. Cho V lít khÝ SO2 (®ktc) t¸c dông hÕt víi dung dÞch brom d­. Thªm dung dÞch BaCl2 d­ vµo hçn hîp trªn th× thu ®­îc 58,25g kÕt tña. Tìm V ?
 b. Cho 3,6 gam một kim loại hoá trị II không đổi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Xác định kim loại.
Câu 3: Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khô khí H2S không? tại sao?
--Hết--
(S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64)
KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG OXI-LUU HUỲNH
HS làm vào giấy riêng không làm vào đề - mã đề 003
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: C¸c khÝ sinh ra trong thÝ nghiÖm ph¶n øng cña saccaroz¬ víi dung dÞch H2SO4 ®Æc bao gåm:
 A. H2S vµ SO2.	 B. H2S vµ CO2. 
 C. SO3 vµ CO2. D. SO2 vµ CO2 
Câu 2: Nguyªn nh©n lµm cho dung dÞch H2S trong n­íc ®Ó l©u ngµy trë nªn vÈn ®ôc lµ:
 A. H2S t¸c dông víi N2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 B. H2S t¸c dông víi H2O t¹o ra S kh«ng tan.
 C. H2S t¸c dông víi O2 kh«ng khÝ t¹o ra S kh«ng tan.
 D. Mét nguyªn nh©n kh¸c.
Câu 3: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + H2 → H2S B. S + O2 → SO2 C. S + 3F2 → SF6 D. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O 
Câu 4: Phát biểu nào không đúng?
A. Khí H2S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H2SO4 đặc oxi hóa được kim loại Cu
C. Khí SO2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H2SO4đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ
Câu 5: §Ó s¶n xuÊt H2SO4 víi hiÖu suÊt cao ng­êi ta:
Cho SO3 t¸c dông víi H2O 
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng
HÊp thô SO3 b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc 
C¶ A, B, C ®Òu ®­îc
Câu 6: Nhóm chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
A. S, O2, H2S B. H2SO4, SO2, Cl2 C. Cl2, SO2, S D. O3, Cl2, SO3
Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây có thể chứng minh được tính oxi hoá của O2 mạnh hơn S:
A. S + O2 ---- SO2 B.H2S + O2 ----- S + H2O 
C. Fe + O2 ---- Fe2O3 và Fe + S --- FeS D. A, B và C đều được
Câu 8: H2SO4 ®Æc cã thÓ dïng lµm kh« hçn hîp khÝ nµo sau ®©y:
A. HI, O2, SO2 B. H2S, O2, Cl2 C. O2, SO2,

Tài liệu đính kèm:

  • docoxiluu_huynh.doc