Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) môn: Hoá học 9 - Trường THCS Đức Phú

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 949Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) môn: Hoá học 9 - Trường THCS Đức Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) môn: Hoá học 9 - Trường THCS Đức Phú
Trường THCS Đức Phú
Họ và tên: ..............................
Lớp:........................
 KIỂM TRA 1 TIẾT. ( Bài số 1)
 MÔN: HOÁ HỌC 9.
 Năm học : 2016-2017
 Mã đề : A3
Điểm:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ?
A. CuO, SO2, CaO, Al2O3 B. SO2, CO2, N2O5, P2O5 
C. CuO, Na2O, CaO, K2O D. ZnO, SO3, CO, MgO.
Câu 2. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ:
A. KOH B. Na2SO4 C. HCl D. KCl
Câu 3. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm , có thể dẫn mẫu khí này qua bình chứa:
A. Nước vôi trong. B. Bột vôi sống C. H2SO4 đặc D. NaOH đặc. 
Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước :
A. P2O5, CaO, SO3, Na2O. B. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O. 
C. N2O5, ZnO, Na2O, SO3. D. N2O5, SO2, CuO, Na2O.
Câu 5. Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím chuyển màu thành :
A/ Đỏ. B/ Xanh. C/ Mất màu. D/ Tím.
Câu 6. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: 
A. Ag, K, NaOH	 B . KOH, Cu, MgO 
C. SiO2, CuO, NaOH D. K, CuO, NaOH	 
Câu 7. Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
A/ Đồng B/ Kẽm C/ Sắt D/ Nhôm 
Câu 8. Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A/ Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
B/ Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
C/ Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
D/ A và B.
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1. ( 1,5 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của canxi oxit. Viết các phương trình hóa học minh họa. 
Bài 2. ( 1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
 S → SO2 → SO3 → H2SO4
Bài 3. ( 3 điểm ) Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và kẽm cần phải dùng hết V ml dung dịch axit HCl 0,2 M thấy thoát ra 2,24 lít khí ( đo ở đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính V của dung dịch axit HCl cần dùng.
Baì làm :
1
2
3
4
5
6
7
8
Trường THCS Đức Phú
Họ và tên: ..............................
Lớp:........................
 KIỂM TRA 1 TIẾT. ( Bài số 1)
 MÔN: HOÁ HỌC 9.
 Năm học : 2016-2017
 Mã đề: B3
Điểm:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím chuyển màu thành :
A. Mất màu. B. Tím. C. Đỏ. D. Xanh. 
Câu 2. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ?
A. CuO, Na2O, CaO, K2O B. ZnO, SO3, CO, MgO.
C. CuO, SO2, CaO, Al2O3 D. SO2, CO2, N2O5, P2O5 
Câu 3. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: 
A. SiO2, CuO, NaOH B. K, CuO, NaOH
C. Ag, K, NaOH	 D. KOH, Cu, MgO 
Câu 4. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ:
A. KCl B. KOH C. Na2SO4 D. HCl 
Câu 5. Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
A. Nhôm B. Đồng C. Kẽm D. Sắt 
Câu 6. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm , có thể dẫn mẫu khí này qua bình chứa:
A. NaOH đặc. B. H2SO4 đặc C. Nước vôi trong. D. Bột vôi sống 
Câu 7. Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
B. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
C. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
D. A và B.
Câu 8. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước :
A. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O. B. P2O5, CaO, SO3, Na2O. 
C. N2O5, ZnO, Na2O, SO3. D. N2O5, SO2, CuO, Na2O.
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1. ( 1,5 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của canxi oxit. Viết các phương trình hóa học minh họa. 
Bài 2. ( 1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
 S → SO2 → SO3 → H2SO4
 Bài 3. ( 3 điểm ) Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và kẽm cần phải dùng hết V ml dung dịch axit HCl 0,2 M thấy thoát ra 4,48lít khí ( đo ở đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính V của dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài làm:
1
2
3
4
5
6
7
8
Trường THCS Đức Phú
Họ và tên: ..............................
Lớp:........................
 KIỂM TRA 1 TIẾT. ( Bài số 1)
 MÔN: HOÁ HỌC 9.
 Năm học : 2016-2017
 Mã đề: C4
Điểm:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
B. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
C. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
D. A và C.
Câu 2. Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
A. Nhôm B. Đồng C. Kẽm D. Sắt 
Câu 3. Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím chuyển màu thành :
A. Mất màu. B. Tím. C. Đỏ. D. Xanh. 
Câu 4. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ?
A. CuO, Na2O, CaO, K2O B. CuO, SO2, CaO, Al2O3 
C. ZnO, SO3, CO, MgO. D. SO2, CO2, N2O5, P2O5 
Câu 5. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước :
A. P2O5, CaO, SO3, Na2O. B. N2O5, ZnO, Na2O, SO3. 
C. N2O5, SO2, CuO, Na2O. D. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O. 
Câu 6. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ:
A. Na2SO4 B. HCl C. KCl D. KOH 
Câu 7. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: 
A. KOH, Cu, MgO B. SiO2, CuO, NaOH 
C. K, CuO, NaOH	 D. Ag, K, NaOH
Câu 8. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm , có thể dẫn mẫu khí này qua bình chứa:
A. Bột vôi sống B. NaOH đặc. C. H2SO4 đặc D. Nước vôi trong. 
 Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1. ( 1,5 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của canxi oxit. Viết các phương trình hóa học minh họa. 
Bài 2. ( 1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
 S → SO2 → SO3 → H2SO4
 Bài 3. ( 3 điểm ) Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và kẽm cần phải dùng hết V ml dung dịch axit HCl 0,2 M thấy thoát ra 6,72 lít khí ( đo ở đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính V của dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài làm:
1
2
3
4
5
6
7
8
Trường THCS Đức Phú
Họ và tên: ..............................
Lớp:........................
 KIỂM TRA 1 TIẾT. ( Bài số 1)
 MÔN: HOÁ HỌC 9.
 Năm học : 2016-2017
Mã đề: D8
Điểm:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: 
A. Ag, K, NaOH	 B. KOH, Cu, MgO 
C. SiO2, CuO, NaOH D. K, CuO, NaOH
Câu 2. Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
B. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
C. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
D. A và C.
Câu 3. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước :
A. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O. B. P2O5, CaO, SO3, Na2O. 
C. N2O5, ZnO, Na2O, SO3. D. N2O5, SO2, CuO, Na2O.
Câu 4. Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
A. Đồng B. Kẽm C. Sắt D. Nhôm 
Câu 5. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ:
A. KOH B. Na2SO4 C. HCl D. KCl
Câu 6. Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím chuyển màu thành :
A. Đỏ. B. Xanh. C. Mất màu. D. Tím.
Câu 7. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm , có thể dẫn mẫu khí này qua bình chứa:
A. Nước vôi trong. B. Bột vôi sống C. NaOH đặc. D. H2SO4 đặc
Câu 8. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ?
A. CuO, SO2, CaO, Al2O3 B. SO2, CO2, N2O5, P2O5 
C. CuO, Na2O, CaO, K2O D. ZnO, SO3, CO, MgO.
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1. ( 1,5 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của canxi oxit. Viết các phương trình hóa học minh họa. 
Bài 2. ( 1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
 S → SO2 → SO3 → H2SO4
Bài 3. ( 3 điểm ) Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và kẽm cần phải dùng hết V ml dung dịch axit HCl 0,2 M thấy thoát ra 3,36 lít khí ( đo ở đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính V của dung dịch axit HCl cần dùng.
 Bài làm:
1
2
3
4
5
6
7
8
MA TRẬN ĐỀ 
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Oxit – Phân loại oxit – Một số oxit quan trọng.
C1
(0,5)
B1a
(0,75)
C3,4
(1,0)
B1b
(0,75)
4
(3,0)
2. Axit – Một số axit quan trọng.
C2
( 0,5)
C6
(0,5)
B3a, B2
(2,5)
C7,8
(1,0)
5
(4,5)
3. Thực hành hóa học.
C5
(0,5)
1
(0,5)
4. Tính toán hóa học.
B3b,c
(2,0)
1
(2,0)
Tổng:
2
(1,0)
(0,75)
4
(2,0)
2
(3,25)
2
(1,0)
1
(2,0)
11
(10)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
B
C
C
A
A
D
D
D
Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
1
- Trình bày đúng mỗi tính chất hóa học của CaO ( 3 tính chất ).
- Viết đúng mỗi PTHH ( 3 PTHH ).
0,25
0,25
Bài 2: (1,5 điểm).
Bài
Đáp án
Điểm
2
- Viết đúng mỗi PTHH ( 3 PTHH ).
0,5 
Bài 3: ( 3 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
3a
- Cu không tác dụng với HCl.
- Viết đúng PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O
0,5 
0,5 
3b
- Tính số mol của H2
- Tính số mol của Zn.
- Tính khối lượng của Zn
- Tính khối lượng của Cu
0,25
0,25
0,5
0,25
3c
- Tính số mol của HCl.
- Tính thể tích của dung dịch HCl 0,2 M 
- Nếu chưa tính ra ml 
0,25
0,5
- 0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_HOA_9_LAN_I.doc