Đề thi môn: Hóa lớp 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hòa

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn: Hóa lớp 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: Hóa lớp 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hòa
PHÒNG GD&ĐT BẮC BÌNH 	
Trường THCS Phan Hòa	
Khóa ngày: / /2015	
 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8+9
 ĐỀ THI
 MÔN: HÓA – LỚP 9
 Năm học: 2014 – 2015
 Thời gian: 150 phút
 ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1:(5điểm).
 Câu 1:(2,5điểm). Điền vào chổ có dấu (?) và thay các chữ cái A,B,C,D,E bằng những công thức hóa học phù hợp rồi cân bằng các phản ứng sau:
 Fe + ? A + B
 A + NaOH C + NaCl
 C + O2 + H2O D
 D E + H2O
 E + B Fe + ?
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi phương trình hóa học là 0,5 điểm.
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Câu 2:(2,5điểm). Có 5 lọ hóa chất không nhãn chứa riêng biệt các dung dịch sau: HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH. Chỉ dùng kim loại, hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn chấm: - Trích mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử (0,5điểm) 
 -Cho bột kim loại Cu lần lượt vào các mẫu thử trên (0,5điểm) 
 +Mẫu thử nào dung dịch từ không màu chuyển sang xanh là AgNO3
	 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (0,5điểm) 
 + Mẫu thử nào vừa tạo ra dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ bay ra là HNO3đặc.
 Cu + 4HNO3đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (0,5điểm) 
 -Sau đó cho dung dịch vừa thu được ở trên lần lượt vào các mẫu còn lại
 +Mẫu có kết tủa màu xanh là KOH
 Cu(NO3)2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KNO3 (0,5điểm) 
 -Mẫu còn lại KCl. (0,5điểm) 
Bài 2:(5điểm).
 Câu 1:(2điểm). Viết 4 phương trình hóa học khác nhau để điều chế HCl 
 Hướng dẫn chấm: đúng mỗi phương trình hóa học là 0,5 điểm.
 Cl2 + H2 2HCl
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
 CuCl2 + H2S CuS + 2HCl
 NaCl + H2SO4 NaHSO4 + 2HCl
 Câu 2(3điểm). Nêu hiện tượng và giải thích ngắn gọn. Viết các phương trình phản ứng(nếu có) cho các thí nghiệm sau:
 a.Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
 b.Sục khí CO2 vào nước có nhuộm giấy quỳ tím, sau đó đun nóng nhẹ
 c.Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
Hướng dẫn chấm: Nêu đầy đủ mỗi câu 1 điểm
a.Dung dịch từ màu xanh chuyển sang không màu
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
b.Lúc đầu quỳ tím có màu đỏ, khi đun trở thành màu tím như ban đầu vì CO2 bay hết
 CO2 + H2 H2CO3 ( quỳ tím thành đỏ)
 H2CO3 CO2 + H2O ( quỳ tím đỏ thành tím) 
c.Tạo kết tủa và có khí bay ra 
 SO2 + Ca(HCO3)2 CaSO3 + 2CO2 + H2O
Bài 3:(5điểm). Một hợp chất được tạo thành bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan 41,6 gam hợp chất này vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau.
 Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 28,7 gam kết tủa.
 Phần 2: Cho tác dụng với NaCO3 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa khác.
 Xác định công thức hợp chất đã cho.
Hướng dẫn chấm: 
 Gọi M là nguyên tử khối, kí hiệu kim loại hóa trị II; X là nguyên tử khối, kí hiệu phi kim hóa trị I. (0,25điểm)
 Công thức hợp chất là MX2 (0,5điểm)
 Khối lượng MX2 trong mỗi phần chia là (0,25điểm) 
 Phần 1: MX2 + 2AgNO3 2AX + M(NO3)2 (1) (1điểm) 
 Ta có: nMX = ; nAX = 
 Theo (1) : nAgX = 2nMX =2. 
 28,7M + 15,8X = 4492,8 (a) (0,5điểm) 
 Phần 2: MX2 + Na2CO3 MCO3 + 2NaX (2) (1điểm)
 Ta có: : nMX = ; nMCO = 
 Theo (2): nMX = nMCO = 
 1,1M - 39,4X = - 1248 (b) (0,5điểm) 
 Ta có hệ phương trình:
 Giải ra ta được: M=137 ; X=35,5. (0,5điểm) 
 Vậy kim loại Ba, phi kim Cl. Công thức hợp chất là BaCl2. (0,5điểm) 
Bài 4: (5điểm).
1) Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2 M được dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A.
2) Cho dung dịch HCl 0,5 M tác dụng vừa đủ với 16,4 g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, thấy thoát ra khí và tạo ra 31,75 g muối clorua.
Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
(Fe = 56; Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1)
Hướng dẫn chấm: 
1/ nCO= = 0,25 (mol) (0,25 điểm)
 nNaOH = 0,6 . 2 =1,2 ml
 Vì nCO2 < nNaOH < 2nCO2 do đó thu hỗn hợp 2 muối 	 (0,25 điểm)
PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 	 (0,25 điểm)
 Mol x 2x 
 CO2 + NaOH NaHCO3 	 (0,25 điểm)
 y y
đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3, ta có hệ pt sau (0,25điểm) 
 x =0,45 ; y=0,3. (0,5 điểm)
mNaHCO3 = 0,3 . 84 = 25,2 g	 (0,25 điểm)	
mNa2CO3 = 0,45 . 106 = 47,7 g	 	 (0,25 điểm)
2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) 	 (0,25 điểm)
Mol x 2x x x
	 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (2) 	 (0,25điểm) 
	 y 2y y
 a/ nFeCl2 = = 0,25 (mol) 	 (0,25 điểm) 
 127
 Theo pt: nHCl = 2nFeCl2 = 2 . 0,25 = 0,5(mol) 	 (0,25 điểm)
	 VHCl = = 1(l) 	 (0,25 điểm)
b) Gọi x, y, là số mol của Fe, FeO trong hỗn hợp x, y, ta có hệ pt sau 
 giải hệ (1), (2) được: x = 0,1, y = 0,15 (0,5 điểm) 
 % mFe = = 34,15 % 	 (0,5 điểm) 
 % mFeO = = 65,85% 	 (0,5 điểm)
 GV RA ĐỀ
 P. Hiệu trưởng 
 Nguyễn Văn Liêm Dụng Thị Thanh Thủy.

Tài liệu đính kèm:

  • docHóa 9PHANHOA.doc