Kiểm tra 1 tiết năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học - Trường THCS Tân Tiến

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1081Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học - Trường THCS Tân Tiến
Trường THCS Tân Tiến MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 10	
 MÔN: HOÁ HỌC – KHỐI 9. NĂM HỌC 2016 - 2017
Nội dung kiến thức
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
CỘNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hóa học của oxit – một số oxit quan trọng
Xác định được các chất tác dụng với nước tạo thành axit, bazo
Nhận biết được oxit bazo và oxit axit
Xác định được CTHH của vôi sống, đá vôi, nước vôi trong
Xác định được các chất dùng để điều chế CaO, SO2,H2SO4
Số c.hỏi
4
4
Số điểm
1
1đ ( 10%)
2. Tính chất hóa học của axit
Nêu được khái niệm về phản ứng trung hòa
Xác định sản phẩm tạo thành khi cho kim loại tác dụng với HCl
Phân biệt được các muối sunfat và axit sunfuric
Xác định được các chất có thể tác dụng được với axit, bazo
Đề xuất được cách nhận biết : axit sunfuric, muối sunfat với các bazo, axit và muối khác
Số c.hỏi
4
1
5
Số điểm
1
1,5
2,5đ ( 25%)
3 Tổng hợp các nội dung trên.
Nhận biết được hiện tượng các phản ứng hóa học
Hoàn thành PTHH giữa axit và bazo; axit và kim loại; axit và muối sunfit
Hoàn thành được chuỗi phản ứng hóa học của oxit, axit.
Viết PTHH thể hiện tính chất của axit
Tính khối lượng, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, thể tích của các chất
Số c. hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
1
1
1,5
1
6,5đ ( 65%)
TS câu
TS điểm
9
3,0(30%)
3
1,0(10%)
2
3,0 ( 30%)
1
3,0 ( 30%)
 13
10,0(100%)
 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:..
Lớp 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút
Tuần 5
Duyệt
Điểm
Lời phê của thầy(cô)
Mã đề
1
I.TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,Dvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo là:
A. CO2 B. CaO C. SO2 D. N2O5
Câu 2: Đâu là oxit axit:
A. BaO B. ZnO C. CO2 D. MgO
Câu 3: Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa :
A. Axit và oxit bazo B.Axit và oxit axit C. Axit và bazo D. Axit và muối
Câu 4: Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl:
A. CaO, CO2 B. CO2, SO2 C. BaO, CaO D. N2O5, CuO
Câu 5: Công thức hóa học của vôi sống là:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaSO4
Câu 6: Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Zn người ta thu được:
A. ZnCl2 và H2O B. ZnCl và H2 C. ZnCl2 và H2 D. ZnO và H2O
Câu 7: Chất nào là nguyên liệu dùng để điều chế axit sunfuric?
A. SO2 B. CO2 C. CaO D. NO2
Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch :Kali sunfat ( K2SO4) và kali clorua (KCl). Người ta dùng thuốc thử:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch K2O D. Dung dịch BaCl2.
Câu 9: Ghép các hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp với các phản ứng ở cột (I).
Phản ứng ( I)
Hiện tượng ( II )
Chọn
Nhỏ dung dịch HCl lên quỳ tím
Nhỏ dung dịch BaCl2 và dung dịch H2SO4
Cho kẽm ( Zn) vào dung dịch HCl
Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4(đ)
Xuất hiện kết tủa trắng
Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt
Quỳ tím chuyển thành đỏ
Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch
1- ........
2- ........ 
3- ........
4- ........
Câu 10: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a. 2NaOH + .............. Na2SO4 + H2O
b. 2Al + 6 HCl ................ + 3H2
c. CaSO3 + ............. CaCl2 + SO2 + H2O
d. 3H2SO4 + 2Al ................ + 3H2
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:..
Lớp 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút
Tuần 5
Duyệt
Điểm
Lời phê của thầy(cô)
Mã đề
2
I.TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,Dvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. BaO B. CaO C. K2O D. N2O5
Câu 2: Đâu là oxit bazo:
A. CO B. CaO C. CO2 D. SO2
Câu 3: Phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch NaOH là phản ứng :
A. Trung hòa B. Thế C. Phân hủy D. Hóa hợp
Câu 4: Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH:
A. CaO, CO2 B. CO2, SO2 C. BaO, CaO D. N2O5, CuO
Câu 5: Công thức hóa học của nước vôi trong là:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaSO4
Câu 6: Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Al người ta thu được:
A. AlCl2 và H2O B. AlCl và H2 C. AlCl2 và H2 D. AlCl3 và H2
Câu 7: Chất nào là nguyên liệu dùng để điều chế canxioxit?
A. SO2 B. CO2 C. CaCO3 D. NO2
Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch: Axit clohidric ( HCl) và axit sunfuric ( H2SO4). Người ta dùng thuốc thử:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2
Câu 9: Ghép các hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp với các phản ứng ở cột (I).
Phản ứng ( I)
Hiện tượng ( II )
Chọn
Nhỏ dung dịch axit lên quỳ tím
Nhỏ dung dịch Ba(NO)3 và dung dịch H2SO4
Cho nhôm( Al) vào dung dịch HCl
Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4
Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt
Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch
Quỳ tím chuyển thành đỏ
Xuất hiện kết tủa trắng
1- ........
2- ........ 
3- ........
4- ........
Câu 10: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a. Ba(OH)2 + .............. BaCl2 + 2H2O
b. 2HCl + Na2O ................ + H2O
c. CaCO3 CaO + .............
d. H2SO4 + Zn ................ + H2
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:..
Lớp 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút
Tuần 5
Duyệt
Điểm
Lời phê của thầy(cô)
Mã đề
3
I.TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,Dvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. BaO B. P2O5 C. K2O D. Na2O
Câu 2: Đâu là oxit lưỡng tính:
A. CO B. Al2O3 C. CO2 D. SO2
Câu 3: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng :
A. Trung hòa B. Thế C. Phân hủy D. Hóa hợp
Câu 4: Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3:
A. CaO, CO2 B. CO2, SO2 C. BaO, CaO D. N2O5, CuO
Câu 5: Công thức hóa học của đá vôi là:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaSO4
Câu 6: Đơn chất tác dụng với HCl giải phóng khí H2 là:
A. Zn B. Cu C. Hg D. S
Câu 7: Chất nào là nguyên liệu dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit?
A. NaCl B. Na2SO3 C. CaCO3 D. NO2
Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch: Natri nitrat ( NaNO3) và bari clorua ( BaCl2). Người ta dùng thuốc thử:
A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaCl C. Quỳ tím D. Dung dịch HNO3
Câu 9: Ghép các hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp với các phản ứng ở cột (I).
Phản ứng ( I)
Hiện tượng ( II )
Chọn
Nhỏ dung dịch axit lên quỳ tím
Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl 
Cho kẽm(Zn) vào dung dịch HCl
Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4(đ)
Dung dịch có màu vàng nâu
Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt
Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch 
Quỳ tím chuyển thành đỏ
1- ........
2- ........ 
3- ........
4- ........
Câu 10: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a. Ba(OH)2 + .............. BaSO4 + 2H2O
b. 2HCl + 2FeO ................ + H2O
c. CaO +............. CaCO3
d. 2HCl + Cu(OH)2 ............... + 2H2O
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: HCl, Na2SO4 và NaCl
Câu 2 ( 1,5 điểm) : Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4
Câu 3 ( 3 điểm) : Cho một lượng kim loại magie tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric 0,1M thì thấy một lượng khí thoát ra
Viết PTHH
Tính khối lượng magie tham gia phản ứng
Tính thể tích chất khí thoát ra ( ở đktc)
 ( Mg = 24; Cl = 35,5 ; H= 1)
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:..
Lớp 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút
Tuần 5
Duyệt
Điểm
Lời phê của thầy(cô)
Mã đề
1
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:..
Lớp 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút
Tuần 5
Duyệt
Điểm
Lời phê của thầy(cô)
Mã đề
1
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: H2SO4, HCl và NaCl
Câu 2 ( 1,5 điểm) : Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2
Câu 3 ( 3 điểm) : Cho một lượng mạt sắt dư vào 200ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí ( đktc)
 a. Viết PTHH
Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng
Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
 ( Fe = 56; Cl = 35,5 ; H= 1)
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: HNO3, K2SO4 và KCl
Câu 2 ( 1,5 điểm) : Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
 SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2
Câu 3 ( 3 điểm) : Hòa tan 15,3 g BaO vào 20g dung dịch HCl 
 a. Viết PTHH
Tính khối lượng axit tham gia phản ứng
Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đã dùng
 ( BaO = 137; Cl = 35,5 ; H= 1)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM( ĐỀ 1)
A.Trắc nghiệm(4.0đ) mỗi câu đúng đạt 0.25đ
Phần
Câu 1-8
Câu 9
 Câu 10
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
a
b
c
d
Đáp án
B
C
C
C
A
C
A
D
C
A
B
D
H2SO4
AlCl3
HCl
Al2(SO4)3
B.Tự luận(6.0đ)
Bài
Đáp án
Điểm
1(1,5đ)
Dùng quỳ tím nhận biết được HCl: quỳ tím hóa đỏ
NaCl và Na2SO4 không làm quỳ tím đổi màu
0,25
0,25
Dùng BaCl2 nhận biết Na2SO4; xuất hiện kết tủa trắng
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
0,25
0,5
Còn lại là NaCl
0,25
2(1,5đ)
1/ 2SO2 + O2 2SO3
0,5
2/ SO3 + H2O H2SO4
0,5
3/ H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O
0,5
3(3đ)
a/PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 1mol 2mol
 0,05mol 0,1 mol
0,5
0,25
b/ nHCl = 0,1:1 = 0,1 mol
nMg = (0,1 x1): 2 = 0,05 mol
mMg = 0,05 x 24 = 1,2g
0,25
0,5
0,5
c/ nH2 = (0,1 x 1) : 2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l)
0,5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM( ĐỀ 2)
A.Trắc nghiệm(4.0đ) mỗi câu đúng đạt 0.25đ
Phần
Câu 1-8
Câu 9
 Câu 10
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
a
b
c
d
Đáp án
D
B
A
B
C
D
C
D
C
D
A
B
HCl
NaCl
CO2
ZnSO4
B.Tự luận(6.0đ)
Bài
Đáp án
Điểm
1(1,5đ)
Dùng quỳ tím nhận biết được NaCl: quỳ tím không đổi màu
HCl và H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ
0,25
0,25
Dùng BaCl2 nhận biết H2SO4; xuất hiện kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
0,25
0,5
Còn lại là HCl
0,25
2(1,5đ)
1/ CaO + H2O Ca(OH)2
0,5
t0
2/ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
0,5
3/ CaCO3 CaO + CO2
0,5
3(3đ)
a/PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol
 0,3mol 0,3 mol
0,5
0,25
b/ nH2 = 6,72 : 22,4= 0,3 mol
nFe = (0,3 x1): 1 = 0,3 mol
mFe = 0,3 x 56 = 16,8g
0,25
0,5
0,5
c/ nHCl = (0,3 x 2) : 1 = 0,6 mol
CM HCl = 0,6 : 0,2 = 3 (M)
0,5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM( ĐỀ 3)
A.Trắc nghiệm(4.0đ) mỗi câu đúng đạt 0.25đ
Phần
Câu 1-8
Câu 9
 Câu 10
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
a
b
c
d
Đáp án
B
B
A
C
B
A
B
A
D
A
B
C
H2SO4
FeCl2
CO2
CuCl2
B.Tự luận(6.0đ)
Bài
Đáp án
Điểm
1(1,5đ)
Dùng quỳ tím nhận biết được HNO3: quỳ tím hóa đỏ
KCl và K2SO4 không làm quỳ tím đổi màu
0,25
0,25
Dùng BaCl2 nhận biết K2SO4; xuất hiện kết tủa trắng
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
0,25
0,5
Còn lại là KCl
0,25
2(1,5đ)
1/ SO2 + H2O H2SO3
0,5
2/ H2SO3 + Na Na2SO3 + H2
0,5
3/ Na2SO3 +2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
0,5
3(3đ)
a/PTHH: BaO + 2HCl BaCl2 + H2O
 1mol 2mol 
 0,1mol 0,2mol 
0,5
0,25
b/ nBaO = 15,3 : 153= 0,1 mol
nHCl = (0,1 x 2): 1 = 0,2 mol
mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g
0,5
0,5
0,5
c/ C%HCl = (7,3 x 100) : 20 = 36,5%
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HÓA 9 tuần 5 gui.doc