Hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp huyện THCS năm 2016 – 2017 môn thi: Sinh Học

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp huyện THCS năm 2016 – 2017 môn thi: Sinh Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp huyện THCS năm 2016 – 2017 môn thi: Sinh Học
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN THCS NĂM 2016 – 2017 
Môn thi: SINH HỌC 
(Hướng dẫn này có 03 trang)
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
Câu 1
3,5điểm
a.Nhưng điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường: 
NST thường
NST giới tính
Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
Có thể là cặp tương đồng ( XX ) hoặc không tương đồng ( XY ) 
Giống nhau ở các cá thể đực và cái
Khác nhau giữa cá thể đực và cái
Không quy định giới tính
Quy định giới tính
Mang gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính
Quy định tính trạng liên quan đến giới tính
b. + Thực chất của giảm phân I là giảm phân vì từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST ) tạo ra 2 tế bào con ( n NST kép ) giảm đi một nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ do có sự phân ly của các cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I đã làm giảm đi một nửa bộ NST trong các tế bào con.
+ Thực chất của giảm phân II là nguyên phân vì từ 2 tế bào ( n NST kép ) tạo ta 4 tế con ( n NST đơn )
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2 :
2,5điểm
a.+ Kì đầu I : NST đơn = 0 , NST kép = 38 , Crômatit = 76, số tâm động = 78
Kì sau I : NST đơn = 0, NST kép = 19, Crômatit = 38, số tâm động = 19
b. Ngoài việc sử dụng phép lai phân tích , ta có thể cho sử dụng phép lai tự thụ phấn ở cây lương tính
Cho cơ thể ( lưỡng tính ) mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là đồng hợp hay dị hợp tự thụ phấn
Theo dõi kết quả phép lai 
+ Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội thuần chủng có kiểu gen đồng hợp
+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội không thuần chủng có kiểu gen dị hợp
VD : P: AA x AA → 100% AA ( đồng tính )
P: Aa x Aa → 70 % A_, 25 % aa ( phân tính )
0,5
05
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 3
2,5điểm
Phép lai : AaBbDD x AaBbDD có thể viết thành là
(Aa x Aa)(Bb x Bb)(DD x DD) 
↔ ( ¼ AA, 2/4Aa, ¼ aa )(1/4BB, 2/4Bb, 1/4 bb)(1DD)
a.+ Số kiều hình : 2.2.1 = 4
+ Số kiểu gen : 3.3.1 = 9
b. Tỉ lệ kiểu gen AaBBDD = 2/4Aa.1/4BB.1DD = 2/16 AaBBDD
Tỉ lệ kiểu gen AAbbDD = 1/4AA.1/4bb.1DD = 1/16 AAbbDD
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
2,0điểm
- Người có bộ NST 44A + X là người bị hội chứng tơcnơ.
- Biểu hiện: Là nữ người lùn cổ rụt, tuyến vú không phát triển, si đần bẩm sinh và không có con. 
- Cơ chế phát sinh: Do rối loạn trong quả trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc của mẹ.
Trường hợp 1: P: XX x XY Trường hợp 2: P: XX x XY 
 G: O X G: X O
 F1: XO F1: XO
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
4,5điểm
a. Giải thích và viết sơ đồ lai 
 * Quy ước A. thân cao a. thân thấp
 B: hạt dài b. hạt tròn
 * Xét riêng từng cặp tính trạng
 Thân cao 120 + 119 1
 = = 
 Thân thấp 121 + 120 1
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Aa x aa
 Hạt tròn 119 + 120 1
 = = 
 Hạt dài 120 + 121 1
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Bb x bb
 * Kết hợp 2 cặp tính trạng ta được 2 trường hợp 
PB : AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
 * Sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1: 
PB : AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
 G : AB, Ab, aB, ab ab
FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
 Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn 
 1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn
+ Trường hợp 2: 
PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
G: Ab ; ab aB, ab
FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
 Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn 
 1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn
0,5
0,75
0,75
0,5
1,0
1,0
Câu 6
3 điểm
Số Nu gen B
Gọi H số liên kết hidro, N là số Nucleotit của gen B
Số liên kết hiđrô H = 2A + 3G = 3900 (*)
Ta có Theo NTBS : %G + %A =50% (1)
 Theo đề %G - % A = 10% (2)
 Từ 1,2 ta có hệ pt 
 Giải ta được %A= 20% , %G = 30%
Mà ta có 
 Thay vào (*) Ta được
 Vậy số Nu từng loại của gen B
 A = T= 20%N= 20% x 3000 = 600 Nu
 G = X= 30% N=30% x3000 = 900 Nu
Xác định dạng đột biến của gen b
+ Gen b ngắn hơn gen B và kém 6 liên kết hidro nên đây là dạng đột biến mất một vài cặp Nu
+ Vì Nu loại A liên kết với Nu loại T bằng 2 liên kết, Nu loại G liên kết với Nu loại X bằng 2 liên kết nên gen b kém gen B 8 liên kết sẻ có 2 trường hợp: 
 * TH1 : Mất 3 cặp A –T ( 6=2+2+2)
 Số Nu từng loại của gen b: 
 A = T = 600 – 3 = 597 Nu
 G = X = 900 Nu
 * TH2 : Mất 2 cặp G- X ( 6=3+3)
 Số Nu từng loại của gen b: 
 A = T = 600 Nu
 G = X = 900-2 = 898 Nu
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
Câu 7 
(2,0điểm)
a.Xác định bộ 2n NST 2n
Tổng số NST tự do môi trường cung cấp tế bào mầm
( 2k – 1 ) 2n = ( 25 - 1 ) 2n = 744
Vậy 2n = 744 : 31 = 24 ( NST )
Bộ NST 2n = 24 ( cà chua )
Số NST môi trương cung cấp cho giảm phân tạo giao tử là
2n. 25 = 24,32 = 768 ( NST )
1,0
1,0
Ghi chú : Thí sinh giải cách khác ( biện luận khác) đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_HSG_cap_huyen_mon_Sinh_hoc_9.docx