Hóa học - Ôn tập: Nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Ôn tập: Nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Ôn tập: Nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn
ÔN TẬP : NGUYÊN TỬ- Bảng HTTH
1. Bài toán về các loại hạt
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và nơtron B. Electron, proton và nơtron C. Electron vàproton D. B. Electron và nơtron 
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và nơtron B. Electron, proton và nơtron C. Electron vàproton D. B. Electronvà nơtron 
Câu 3: Tổng số ba loại hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Tổng ba loại hạt cơ bản trong ion Y- là 53. Số khối của nguyên tử Y là
A. 35	B. 37	C. 17	D. 18
Câu 5: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 1,75 lần số hạt mang điện của Y. Cấu hình elecron của Y là:
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p4 C. Cả A và B đều đúng D. Kết quả khác 
Câu 6: Tính số proton, nơtron có trong một hạt nhân nguyên tử :
A. 26p và 56n B. 26p và 30n C. 26p và 26n D. 56p và 26n 
Câu 7:Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. Trong hợp chất gữa X và Y có bao nhiêu electron ?
A. 54 B. 36 C. 64 D. 30 
Câu 8: Hạt vi mô nào dưới đây có tống số electron trong hạt bằng tổng số electron có trong phân tử SO2. Cho 6C, 7N, 16S, 17Cl.
A. B. C. D. 
Câu 9: ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố nào sau đây?
A. S và O.	B. N và H.	C. P và O.	D. Cl và O.
Câu 10. Tổng số hạt mang điện trong anion XY2-3 là 82. Trong hạt nhân của X và Y, số hạt mang điện của X nhiều hơn Y 8 hạt. Số hiệu của X , y lần lượt là
A. 17, 9	B. 16,8	C. 13, 9	D. 15, 11.
Câu 11: Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng các loại hạt là 58. trong đó số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.
Ký hiệu nguyên tử của A là: 
A. B. C. D. 
2. Bài toán về nguyên tố và đồng vị
Câu 1: Nguyên tố duy nhất mà nguyên tử của nó chỉ cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron. Hãy chọn đáp án đúng:
A. Ca B. H C. Al D. Br
Câu 2:Nguyên tố có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có: 
A. 13n B. 13p, 14n C. 13n, 14p D. 13n, 13p 
Câu 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
A. Số khối B. Số nơtron C. Số proton D. Số proton và nơtron 
Câu 4: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số khối A B. Nguyên tử khối của nguyên tử 
C. Số hiệu nguyên tử Z D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân 
Câu 5: Đại lượng gì đặc trưng cho một nguyên tố hóa học ?
A. Số khối A B. Số electron lớp ngoài cùng 
 C. Khối lượng nguyên tử D. Điện tích hạt nhân tức là số proton trong hạt nhân 
Câu 6: Khối lượng của nguyên tử hiđro điều chế được từ một loại nước là 1,008. Hiđro đó gồm hai loại đồng vị và ( đơteri). Hỏi trong 100 gam nước nói trên có bao nhiêu nguyên tử đồng vị đơteri?. Biết O =16,000, số Avogađro N= 6,023.1023
A. 8x 1022 B. 18,2x 1022 C. 22, 8x 1022 D. 5,349 x 1022 Cho 2 Câu 7: Cho ,,,,. Phân tử X gồm 3 nguyên tử có tổng proton bằng 46. Hãy chọn đúng công thức của X.
A. SO2 B. K2S C. SCl2 D. MgCl2 
Câu 8: Nguyên tử cacbon có hai đồng vị bền chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử cacbon là:
A. 12,500 B. 12,022 C. 12,011 D. 12,055 
Câu 9: Clo gồm hai loại đồng vị ( 34,9689u) và ( 36,9659u). Khối lượng nguyên tử trung bình của clo = 35,453. Hãy chọn giá trị đúng của % mỗi loại đồng vị.
A. 75,76% và 24,24% B. 75% và 25% C. 75,04% và 24,09% D. 75,85% và 24,15%
Câu 10: Tính số loại phân tử nước khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị 1 H, 2H với ba đồng vị 16O, 17O, 18O.
A. 12 B. 9 C. 10 D. 14	
Câu 11 : Khối lượng nguyên tử của B bằng 10,81. B trong tự nhiên gồm hai đồng vị 10B và 11B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm 11B trong axit boric H3BO3. Cho H3BO3 =61,81.
A. 3,38%	B. 50%	C. 14,41%	C. 11,74%
Câu 12 : Một hợp chất có công thức MX3 . Cho biết: Tổng số hạt p, n, e của MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.Tổng ba loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó?
A. 	B. 	C. 	D. 
2. Bài toán về lớp vỏ e
Câu 1: Các obitan trong một phân lớp electron:
A. Có cùng sự định hướng trong không gian B. Có cùng mức năng lượng
C. Khác nhau về mức năng lượng D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi lớp
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố có n lớp e. Số e tối đa ở lớp thứ n có giá trị là
A. 2n	B. n2	C. 2n2	D. 8 ( riêng n=1 là 2)
Câu 3:Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy:
A. Trong hạt nhân nguyên tử
B. Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
C.Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
D. Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
Câu 4: 
Câu 5: Số electron tối đa trong một obitan là: 
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 
Câu 6: Thứ tự mức năng lượng tăng dần nào sai?
A. 3s 3d 4s 3p B. 3s 3p 4s 3d C. 4s 3d 4p 5s D. 4p 5s 4 d 5p 
Câu 7: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân trong nguyên tử X là:
A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 
Câu 8: Ni có Z =28, cấu hình electron của cation Ni2+ là: 
A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p64s23d6 D. 1s22s22p63s23p63d8 
Câu 9: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 
Câu 10: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7.Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 11: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng 4s2. Số hiệu nguyên tử lớp nhất có thể có của X là:
A. 36 B. 24 C. 25 D. 30 
Câu 12: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của R là:
A. [Ne]3s23p3 B. [Ne]3s23p5 C. [Ar]3d104s2 D. [Ar]3d104s24p5 
Câu 13: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là Z = 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Vậy cấu hình đúng của Cu là:
A. 1s22s22p63s23p64s24p1 B. [Ar]3d84s1 C. 1s22s22p63s23p64s24p25s1 D. [Ar]3d104s1 
Câu 14: Những hạt vi mô nào dưới đây có phân lớp electron ngoài cùng thuộc lớp M ( tức n = 3): 19K+, 18Ar, 26Fe3+, 16S2-, 9F, 12Mg2+, 35Br-. Hãy chọn đáp án đúng.
A. 19K+, 18Ar, 26Fe3+, 16S2- B.19K+, 18Ar, 16S2-, 35Br 
C. 19K+, 18Ar, 26Fe3+, 12Mg2+, 35Br D. 19K+, 18Ar, 16S2-, 12Mg2+ 
Câu 15: Hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất, số đó bằng bao nhiêu? Cho các hạt là: S2-, N, P, Fe3+, Cl.
A. S2-; 4e B. N; 3e C. P; 3e D. Fe3+; 5e
Câu 16: Cho cấu hình electron [Ar]3d6 . Cấu hình đó ứng với hạt vi mô nào ? 
A. Cu+ B. Fe2+ C. Zn2+ D. Kr 
Câu 17: Những hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống với cấu hình electron của một khí hiếm bất kì : Ca2+, Cl , S2-, O2-, Sn2+, Fe3+, Cu+, F - ?
A. Ca2+,S2-,O2-,F - B. Ca2+, Cl ,S2-,O2-,Cu+ C. Ca2+,S2-,F - ,Cu+,Fe3+ D. Ca2+, S2-,O2-,F - , Fe3+ 
Câu 18: Hãy chọn các hạt vĩ mô dưới đây có số electron độc thân giống nhau ( ở trạng thái cơ bản): 6C, 13Al, 25Mn, 12Mg2+, 26Fe2+, 8O, 14Si, 16S.
A. 6C, 8O, 14Si, 16S. B. 6C, 13Al, 25Mn, 12Mg2+ C. 6C, 13Al, 8O, 26Fe2+ D. C, O, S 
Câu 19: Anion Xn- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1,4s1 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2 
Câu 20: Cation Mn+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử M có thể là:
A.[Ar]4s1 B. [Ar]3d10s1 C.[Ar]3d54s1 D. Tất cả đều có thể đúng.
Câu 21: Cho cấu hình electron của 4 nguyên tố: X: 1s22s22p5 Y : 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p1 T: 1s22s22p4. Các ion được tạo ra từ 4 nguyên tố trên là:
A. X+ ,Y+ ,Z+ ,T2+ B. X- ,Y+ ,Z3+ ,T2- C. X- ,Y2- ,Z3+ ,T+ D. X+ ,Y2+ ,Z+ ,T-
Câu 22: Cấu hình electron của các kim loại kiềm thổ ( nhóm IIA) có thể biểu diễn tổng quát như dưới đây ? Hãy chọn đáp án đúng.
A. 1s22p2 B. [Ne]ns2 C. [Ar]ns2 D.[khí hiếm]ns2 
Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 4s2. Cho 20Ca, 26Fe, 29Cu, 30Zn. Hãy chọn đúng nguyên tố:
A. Chỉ có Ca B. Chỉ có Ca và Zn C. Cả Ca, Fe, Zn, Cu D. Chỉ có Ca, Fe, Zn 
Câu 24: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 4, 12, 14, 17, 20. Các nguyên tử có số electron ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, Z B. X, T, R C. X, Y, R D. Y, Z, R 
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M có 2 electron. Cấu hình electron và tính chất của R là:
A. 1s22s22p63s2, R là kim loại B. 1s22s22p63s23p2, R là phi kim 
C. 1s22s22p63s23p6 R là khí hiếm D. 1s22s22p63s2, R là phi kim. 
3. Bài toán về Bảng HTTH
Câu 1: Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm VIIA.	B. chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. chu kì 4, nhóm IA.	D. chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 2: Ion M3+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm VIIB.	B. chu kì 3, nhóm VIIA.
C. chu kì 4, nhóm VIIIB.	D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 3: Một nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hidro lần lượt A. III và V.	B. V và V.	C. III và III.	D. V và III.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 17+, số khối 37 có số electron hóa trị là: 
A. 1 B. 5 C. 17 D. 7 
Câu 5: Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là
A. 4s24p4.	B. 6s26p2.	C. 3d54s1.	D. 3d44s2
Câu 6: Một nguyên tố X được tạo bởi các hợp chất bền sau: XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với. Chọn câu trả lời đúng
A. Oxi 	B. Nitơ	C. xenon	D. flo
Câu 7: Trong oxit bậc cao nhất của X(thuộc nhóm A) Oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Y là nguyên tố cùng phân nhóm với X (ZY<ZX). Hoá trị cao nhất của Y với oxi là
A. 1	B. 5	C. 7	D. 6
Câu 8: Cho biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y như sau: 1s22s22p63s23p63d104s24p5.
Chọn một đáp án sai
A. Hóa trị với hiđro là 1. 	B. Hóa trị cao nhất của Y với oxi là 7
C. Là kim loại mạnh	D. Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA
Câu 9: A và B là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 phân nhóm chính, B ở dưới A. Cho 8gam B tan hoàn toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dd M. Tên của A, B là
A. Li, Na	B. Na, K	C. K, Ca	D. K, Rb
Câu 10: Cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hai kim loại này tác dụng hoàn toàn với oxi rồi cho sản phẩm tan trong dung dịch HCl thì tốn 0,03 mol. Xác định tên hai kim loại đó là
A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Ca, Sr	D. Sr, Ba
Câu 11: Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng hết với dd H2SO4 10% rồi cô cạn thu được 8,72 gam hh 2 muối khan. Hai kim loại là
A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Ca, Sr	D. Sr, Ba
Câu 12: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là
A. F, chu kì 2 nhóm VIIA	B. Cl, chu kì 3 nhóm VIIA
C. Mn, chu kì 4nhóm VIIB	D. Cr, chu kì 4 nhóm VIB
Câu 13: X, Y là 2 nguyên tố kim loại ở cùng chu ki. Hoà tan 11,15g hỗn hợp trong H2O dư thu được dung dịch đồng nhất chứa 2 chất tan và 9,52 lít khí H2 đktc. X, Y là
A. Na, Al	B. Ca, K	C. Ca, Zn	D. K, Zn
Câu 14: Cho biết các số hiệu nguyên tử của X là 13 và của Y là 16. hãy chọn công thức đúng của hợp chất giữa X và Y.
A. Y2X B. XY C. X2Y3 D. X2Y 
Câu 15: Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với 180 gam dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lit khí hidro ở đktc. Tên kim loại và vị trí của nó trong HTTH là 
A. Fe, chu kì 4, nhóm VIIIB	B. Al, chu kì 3, nhóm IIIA
C. Mg, chu kì 3, nhóm IIA	C. Mn, chu kì 4, nhóm VB
Câu 16: Cho ion M2+ cấu hình electron [Ar]3d6 . Vị trí của M trong HTTH là 
A. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB	B. Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C. Ô 27, chu kì 4, nhóm VIIIB	C. Ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB
Câu 17: X, Y là 2 nguyên tố ở cùng PNC thuộc 2 chu kì kế tiếp. Trong hạt nhân của X ,Y tổng số hạt mang điện là 58. Tên nguyên tố là
A. K, Rb	B. Ca, Sr	C. Mn, Zn	D. Ca, K
Câu 18 : X, Y, Z là 3 nguyên tố cùng chu kì thuộc 3 phân nhóm chính liên tiếp. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của 3 nguyên tử là 48. Các nguyên tố thuộc các phân nhóm
A. IA, IIA, IIIA	B. IIA, IIIA, IVA	C. IVA, VA, VIA	D. VA, VIA, VIIA
Câu 19 : C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D.
A. ZA = 12 ; ZB = 11	B. ZA = 12 ; ZB = 13	C. ZA = 14 ; ZB = 13	D. ZA = 14 ; ZB = 15
4. Bài toán về Sự biến đổi tính chất
Câu 1: Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: P, Si, Cl, S. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim 
A. Si, P, S, Cl. 	B. P, Si, Cl, S. 	C.Si, P, Cl, S. 	D. Cl, S, Si, P, . 
Câu 2: Các ion , , , có:
A. Bán kính giống nhau B. Số electron giống nhau 	C. Số proton giống nhau D. Số khối giống nhau 
Câu 3 : Hai nguyên tố X, Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố là 23. Nguyên tố Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Nguyên tử của nguyên tố X có thể tạo ra tối đa bao nhiêu e độc thân
A. 2	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 4: Xét ba nguyên tố: X ( Z =2); Y ( Z=16); T (Z = 19): Vậy:
A. X và T là kim loại, Y là phi kim B. X và Y là khí hiếm, T là kim loại 
 	 C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là 
	A. Na+ > Mg2+ > F- > O2-. 	B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-.	
 C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. 	D. O2-> F- > Na+ > Mg2+.
Câu 7: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng tuần hòan thì kim loại mạnh nhất (trừ nguyên tố phóng xạ) và phi kim mạnh nhất là
A. franxi và iot.	B. liti và flo.	C. liti và iot.	D. xesi và flo.
Câu 8: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9) và R (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M<X<R<Y.	B.Y<M<X<R.	 C. M<X<Y<R.	 D. R<M<X<Y.
Câu 44: So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2, KOH. Tính bazơ sắp xếp theo chiều tăng dần là
A. NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2, KOH	B. Be(OH)2 , Mg(OH)2, NaOH và KOH
C. NaOH; KOH	, Be(OH)2 và Mg(OH)2 	D. KOH, NaOH; Mg(OH)2 và Be(OH)2 
Câu 56: A có công thức HXOn. Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân tử A là 42. Trong ion XOn- có số electron là
A. 43	B. 42	C. 41	D. 40
Câu 58: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần	B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Tài liệu đính kèm:

  • docbtap.doc