Hóa học - Trắc nghiệm lí thuyết NO2

docx 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 855Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Trắc nghiệm lí thuyết NO2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Trắc nghiệm lí thuyết NO2
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT NO3-
Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
            A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.               B. liên kết ion và liên kết phối trí.
            C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.         D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Câu 2: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
            A. HNO3 tan nhiều trong nước.               B. khi có ánh sáng HNO3 bị phân hủy một phần tạo ra khí NO2.
            C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.             D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 3: Các tính chất hoá học của HNO3 là
            A. tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu.	            B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh.
            C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.	            D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu.
Câu 4: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
            A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.              	B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
            C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, Cu(OH)2.          	D. KOH,  FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 5: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion
            A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.	 	B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
            C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.                                    D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 6: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
            A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.                                  B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
            C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.                                  D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ
            A. NH3 và O2.                                                 	 B. NaNO3 và HCl đặc.           
            C. NaNO3 và H2SO4 đặc.                                	 D. NaNO2 và H2SO4 đặc.
Câu 8: một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dd axit nitric đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
Khí không màu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh
Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd không màu
Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh
Khí không màu thoát ra, dd không màu
Câu 9. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.
Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.
Mg(OH)2, CO2, NH3, Au.
CaO, Au, NH3, FeCl2.
Câu 10: Có ba ống nghiệm mất nhãn đựng ba dd axit HNO3, H2SO4, HCl. Hóa chất nhận biết được mỗi ống nghiệm trên là
Cu	B. Zn	C. Fe	D. Mg
Câu 11: Khí bị hóa nâu ngoài không khí là
N2O	B. NO	C. NO2	D. N2
Câu 12: cho các nhận định sau:
Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh
Tất cả các muối nitrat có thể tham gia phản ứng trao đổi ion với một số axit, bazo và một số muối khác.
Muối nitrat rắn không có tính oxi hóa
Dung dịch muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit
Muối nitrat rắn rất bền với nhiệt
Các nhận định đúng là:
a, c, e	B. a, d	C. a, c, d	D. tất cả đều đúng
Nhiệt phân muối nitrat:
Muối nitrat của các kim loại sau khi bị nhiệt phân sinh ra sản phẩm tương ứng là:
 M(NO2)n, O2	M2On, O2, NO2	 M, O2, NO2
Câu 13: Nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là
NO2, O2, KNO2	B. O2, KNO2	C. NO2, K , O2	D. NO2, O2, K2O
Câu 14: Nhiệt phân muối Mg(NO3)2 thu được sản phẩm là:
NO2, O2, Mg(NO2)2	B. O2, Mg(NO2)2	C. NO2, Mg, O2	D. NO2, O2, MgO
Câu 15: Nhiệt phân muối AgNO3
NO2, O2, AgNO2	B. O2, AgNO2	C. NO2, Ag, O2	D. NO2, O2, Ag2O
Câu 16: Nhiệt phân muối Fe(NO3)3 thu được sản phẩm là:
NO2, O2, FeO	B. O2, Fe(NO2)2	C. NO2, Fe, O2	D. NO2, O2, Fe2O3.
Câu 17: khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm khử là kim loại, khí nitodioxit và khí oxi?
Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2	B. Ca(NO3)2, KNO3, LiNO3
C. Hg(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2	D. Hg(NO3)2, AgNO3 
Câu 18: nhận biết muối nitrat người ta sử dụng dung dịch nào sau đây?
HCl, CuCl2	B. H+, Cu	C. NaOH	D. NaCl, HCl
Đáp án: 1.C, 2 B, 3B, 
HNO3 thể hiện tính axit khi tác dụng với chất không có tính khử (không có khả năng tăng số oxi hóa) và thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử
4. 	A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.              	B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
            C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, Cu(OH)2.          	D. KOH,  FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Chất được bôi đỏ là chất có tính khử (Fe 2+ khi tác dụng với HNO3 tăng lên 3+) vậy đáp án là C
5.C HNO3 dùng dư nên sau phản ứng còn H+ và NO3-)
6.A, 7C phương pháp axit không bay hơi (H2SO4 đặc) đẩy axit dễ bay hơi (HNO3)
8.C, 9.A HNO3 không tác dụng với Au và Pt, 10A, 11.B, 12.B, 13. B, 14.D, 15.C, 16.D, 17.D, 18.B

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_li_thuyet_ve_ion_nitrat.docx