Giáo án Toán tự chọn lớp 6

doc 109 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 2502Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán tự chọn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán tự chọn lớp 6
Số học:	 Ngày: 13/9/2008
Tiết 1+2: Luyện tập-Phần tử tập hợp
 Luyện tập- Số phần tử của một tập hợp- tập hợp con 
I. Mục tiêu: 
 - Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ
- Xác định được số phần tử của một tập hợp 
- Xác định tập hợp con
ii. Nội dung: 
- ổn định
- Kiểm tra, xen kẽ
- Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
A= {1; 2 }
B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 
1 phần tử ẻ A 
1 phần tử ẻ B 
A= {Cam, táo }
B= {ổi, chanh, cam }
 Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tử
A
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Bài 1 SBT
A= {x ẻ N | 7 < x < 12 }
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 ẻ A; 14 ẽ A
Bài 2 SBT 
 {S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT: 
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 7 SBT 
a, ẻ A và ẻ B 
 Cam ẻ A và cam ẻ B
b, ẻ A mà ẽ B 
 Táo ẻ A mà ẽ B
Bài 8 SBT: 
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B 
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu è
Tính số phần tử của các tập hợp 
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
Cách viết nào đúng, sai
Bài 29 SBT
a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = {18} => 1 phần tử
b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phần tử
c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
 C = N 
d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 }
 D = F
Bài 30 SBT 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}
 Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 }
 B = F
Bài 32 SBT: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A è B 
Bài 33 SBT 
Cho A = { 8; 10}
 8 ẻ A 10 è A
 { 8; 10} = A
Bài 34 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35
a, B è A
b, Vẽ hình minh họa 
. C
. D
A
B
. A
. B
Bài 36
 1 ẻ A đ 3 è A s
{1} ẻ A s {2; 3} è A đ
	Ngày: 13/9/2008
Tiết 3: Ôn tập số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Viết được số tự nhiên theo yêu cầu 
- Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số 
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. Nội dung	
- ổn định tổ chức:
- Luyện tập:
GV + HS
GHI bảng
Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau
Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần
Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm
Cho số 8531
a. 
b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được.
Tính nhanh
Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau.
* Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT
Bài 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
 3 4 0; 3 0 4 
b, 8 6 3; 8 3 6
 6 8 3; 6 3 8
 3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6 
Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
 Tăng 10 lần
b, Chữ số 2 vào cuối số đó 
 Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị
Bài 3: 8 5 3 1
a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
 8 5 3 1 0
b, 8 5 4 3 1 
Bài 4: 
a, 81+ 243 + 19
 = (81 + 19) + 243
 = 100 + 243 = 343
b, 168 + 79 + 132 
c, 32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Bài 5: 
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bài 6: 
 102 + 987 
Ngày: 20/9/2008
Tiết 4: Luyện tập- Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên 
- Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán. 
- Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30
II. Nội dung: 
- ổn định
- Kiểm tra, xen kẽ
- Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
HĐ 2: Số La Mã
Đọc các số La Mã 
Viết các số sau bằng số La Mã
Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng
a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.
b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã 
L : 50 C : 100
M : 1000 D : 500
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6) 
Bài 17 SBT (5)
 {2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000
b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102
Bài 21 
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).
 {16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 }
c, {59; 68 }
Bài 24
Tăng thêm 3000 đơn vị 
Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
 28 = XXVIII
c, V = I V – I 
 Đổi V = VI – I 
Bài 28 
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V; X
Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV
Hình	 Ngày 22/9/2008
Tiết 5 -6 : Luyện tập: Điểm, đường thẳng Ba điểm thẳng hàng-đường thẳng đi qua hai điểm
i. Mục tiêu: 
- Nhận biết điểm, đường thẳng, 3, điểm thẳng hàng
- Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm
ii. Đồ dùng: Bảng phụ, Sách bài tập
iii. Nội dung :
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Điểm. Đường thẳng.
a) Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ...để đặt tên cho điểm .
Với những điểm người ta xây dựng cáchình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
b) Đường thẳng
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,,... cho ta hình ảnh của đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dùng các chữ cái in thường a, b ...., m, n, p.,... để đặt tên chocác đường thẳng.
c) Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng.
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d	B
-Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d A 
	d
2. Ba điểm thẳng hàng.
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điển A,B,C thẳng hàng(h.a).
- Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng (h.b). A C
h.a ) 	h.b)	
 A D C B
- Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
3. Đường thẳng đi qua hai điểm:
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song.
- Hai đường thẳng trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
B. Luyện tập :
GV + HS
GHI bảng
Bảng phụ 
.
M
N
P
b
a
c
.
.
a, Vẽ đường thẳng a 
b, Vẽ A ẻ a; B ẻa 
 C ẽ a; D ẽ a 
Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bảng phụ hình 4.
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm
A
B
C
.
.
.
Vẽ đường thẳng a. A ẻa; B ẻ a; Cẻa; D ẽa. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a
C
B
A
D
Dặn dò: Về nhà làm bài tập: 18, 19, SBT, 4(96) và 5,9 (3) SBT
Bài 1: SBT(95)
a, Điểm M ẻ đường thẳng a và b 
b, Đường thẳng a chứa điểm M và N (M ẻa; N ẻ a) và không chứa P(P ẽ a)
c, Đường thẳng nào không đi qua N 
 N ẽ b 
d, Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c 
 M ẽ c 
e, Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào P ẻ b; P ẻ c; P ẽ a.
.
Bài 3 SBT(96)
D
C
A
B
.
.
a
.
.
 .
a
Bài 6. SBT
Điểm I nằm giữa hai điểm A và M
Điểm I nằm giữa hai điểm B và N
Điểm N nằm giữa hai điểm A và C
Điểm M nằm giữa hai điểm B và C
Bài 7:
Bộ ba điểm thẳng hàng
Bộ 4 điểm thẳng hàng
Bài 10
a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C.
b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Bài 12:
- Điểm N nằm giữa hai điểm M, P
- Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q
- Không có điểm nằm giữa hai điểm N, P (trong bốn điểm trên)
Bài 13:
Câu a: Sai.
Câu b, c: Đúng
Bài 14:
Kẻ được 3 đường thẳng
Tên: Đường thẳng AB
 Đường thẳng BC
 Đường thẳng AC
- Giao điểm từng cặp đường thẳng
 AB ầ AC tại A
 AC ầ BC tại C
 BC ầ AB tại B
Bài 16:
Kẻ được 4 đường thẳng phân biệt.
Tên: Đường thẳng a
 Đường thẳng AD
 Đường thẳng BD
 Đường thẳng CD
- D là giao điểm các đường thẳng AD, BD, CD
 Ngày:30/9/2008
Tiết 7: ÔN tập- Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II. Tổ chức hoạt động dạy học :
A.Tóm tắt lý thuyết:
- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a +b) +c = a + (b + c)
(a .b) .c = a . (b . c)
Cộng với 0-nhân với1
a + 0 = 0 + a
a.1 = 1.a
Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ)
a.(b + c) = ab + ac
a.(b - c) = ab - ac
Bài tập:
GV + HS
GHI bảng
Tính nhanh 
a, 81 + 243 + 19
b, 5.25.2.16.4
c, 32.47.32.53
Tìm x biết: x ẻ N 
a, (x – 45). 27 = 0
b, 23.(42 - x) = 23
Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
 Tìm x ẻ N biết:
a, a + x = a
b, a + x > a
c, a + x < a 
Tính nhanh
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Giới thiệu n!
Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61
Bài 43 SBT 
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
 x – 45 = 0 
 x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1
 x = 42 – 1 
 x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
 = 8.20 – 8.1 
 = 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x ẻ N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
 x ẻ { 0}
b, a + x > a
 x ẻ N*
c, a + x < a 
 x ẻ F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 = 
 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
 = 24 – 6 = 18 
 Ngày:30/9/2008
Tiết 8 + 9: Luyện tập- Phép trừ và phép chia
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
 - Tìm x 
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Tóm tắt lý thuyết.
 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b
2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0).
3. Trong phép chia có dư:
 Số chia = Sô chia Thương + Số dư.
a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b)
B. Bài tập .
GV + HS
GHI bảng
Tìm x ẻ N 
a, 2436 : x = 12
b, 6x – 5 = 613
Tìm số dư
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
BT: Tìm x biết:
a) (x + 74) - 318 = 200
b) 3636 : (12x - 91) = 36
c) (x : 23 + 45).67 = 8911 
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
a, (1200 + 60) : 12
, (2100 – 42) : 21
Tìm thương
 a, : a 
 b, : 
 c, : 
Năm nhuận : 36 ngày
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62.
Củng cố - Dặn dò :
 Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
 Về nhà làm BT 69, 70 ;
 BT 75, 80 SBT(12)
 Bài 62 SBT 
a, 2436 : x = 12
 x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
 6x = 613 + 5 
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 63: 
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 
 4 dư 1 : 4k + 1
Bài 65 :
a, 57 + 39 
 = (57 – 1) + (39 + 1)
 = 56 + 40
 = 96
Bài 66 : 
 213 – 98 
 = (213 + 2) – (98 + 2)
 = 215 - 100 = 115
 Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100
 = 24
 72 : 6 = (60 + 12) : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6
 = 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
 25 000 : 2000 = 12 còn dư 
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 
HS : Thực hiện:
a) x + 74 = 200 + 318
	x = 518 - 47
 x = 471
b) (12x - 91) = 3636 : 36
12x = 101 + 91
 x = 192 : 12
 x = 16
c) x : 23 + 45 = 8911 : 67
 x : 23 = 
 x = 
Bài 72 SBT
 => Số TN lớn nhất : 5310
 Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu 
 5310 – 1035
Bài 74:
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
 Số trừ + Hiệu = 531
 Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76:
a, (1200 + 60) : 12
 = 1200 : 12 + 60 : 12
 = 100 + 5 = 105
b, (2100 – 42) : 21
 = 2100 : 21 - 42 : 21 
 = 100 - 2 = 98
Bài 78:
 a, : a = 111
 b, : = 101
 c, : = 1001
Bài 81:
 366 : 7 = 52 dư 2
Năm nhuận gồm 52 tuần dư 2 ngày 
Bài 82:
 62 : 9 = 6 dư 8 
Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62 là 999 999 8
 Ngày soan: 22/10/2014
 Ngay giang: 29/10/2014
 05/11/2014
Tiết 11,12:
 Luyện tập- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
I.Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của l luỹ thừa
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
- So sánh hai luỹ thừa
II.Nội dung :
Tóm tắt lý thuyết.
1. Định nghĩa: an = (nN*)
 n thừa số
an là một luỹ thừa, a là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: a1 = a; a0 = 1 (a0)
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 am. an = am+n (m,n N*)
 am: an = am-n (m,n N*; mn ; a0)
Nâng cao:
Luỹ thừa của một tích (a.b)n = an. Bn.
Luỹ thùa của một luỹ thừa (an)m = an.m.
Luỹ thừa tầng an = a(n)
Số chính phương là bình phương của một số. 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c 
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa 
Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
Dặn dò: Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn)
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
 3 4 . 3 = 3 5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
Bài 89:
 8 = 23
 16 = 42 = 24
 125 = 53
Bài 90:
 10 000 = 104
 1 000 000 000 = 109
Bài 94: 
 600...0 = 6 . 1021 (Tấn)
 (21 chữ số 0)
 500...0 = 5. 1015 (Tấn)
 (15 chữ số 0) 
Bài 91: So sánh
a, 26 và 82
 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
 82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
 53 = 5.5.5 = 125
 35 = 3.3.3.3.3 = 243
 125 < 243 
=> 53 < 35 
Tiết 11: Luyện tập- Thứ tự thực hiện phép tính
I.Mục tiêu: 
- Luyện tập thứ tự thực hiện phép tính
- Tìm x
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
- ổn định
- Kiểm tra: xen kẽ
- Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Thực hiện phép tính
a, 3 . 52 - 16 : 22
b, 23 . 17 – 23 . 14 
c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 
d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] 
Thực hiện phép tính
a, 36 . 32 + 23 . 22
b, (39 . 42 – 37 . 42): 42
HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết
a, 2.x – 138 = 23 . 3 2
HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết
Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không
Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Dặn dò: BT 110, 111 SBT (15).
Bài 104 SBT (15)
a, 3 . 52 - 16 : 22
 = 3 . 25 - 16 : 4
 = 75 - 4 = 71
b, 23 . 17 – 23 . 14 
 = 23 (17 – 14)
 = 8 . 3 = 24 
c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 
 = 17(85 + 15) – 120 
 = 17 . 100 - 120 
 = 1700 – 120 = 1580
d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] 
 = 20 - [30 - 42]
 = 20 - [ 30 – 16]
 = 20 – 14 = 6
Bài 107:
a, 36 . 32 + 23 . 22
 = 34 + 25
 = 81 + 32 = 113
b, (39 . 42 – 37 . 42): 42
 = (39 - 37)42 : 42 
 = 2 
Bài 108:
a, 2.x – 138 = 23 . 3 2
 2.x - 138 = 8.9
 2.x = 138 + 72
 x = 210 : 2 
 x = 105
b, 231 – (x - 6) = 1339 : 13
 231 – (x - 6) = 103
 x – 6 = 231 -103
 x – 6 = 118
 x = 118 + 6 
 x = 124 
Bài 109: 
a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72
Ta có 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62
 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62
=> 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62)
Tiết 12: Luyện tập(tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Ôn cách viết một tập hợp
- Tìm số tự nhiên x 
- Thực hiện phép tính
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
- ổn định
- Kiểm tra: xen kẽ
- Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Cho A = {8; 45 }
 B = {15; 4 }
a, C = {x ẻ N| x = a + b; a ẻ A, b ẻ B}
b, D = {x ẻ N| x = a – b; a ẻ A, b ẻ B
c, E = {x ẻ N| x = a . b; a ẻ A, b ẻ B }
d, G = {x ẻ N| a = b . x; a ẻ A, b ẻ B
Thực hiện phép tính
a, 80 – (4.52 – 3.23)
b, 23.75 + 25.23 + 180
c, 2448 : [119 – (23 - 6)] 
Tìm số tự nhiên x 
a, (3.x – 2 4) .73 = 2.74
b, [(6x - 72) : 2 – 84] .28 = 5628
Dặn dò: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ở tiểu học.
Bài 1: 
a, C = {x ẻ N| x = a + b; a ẻ A, b ẻ B}
 C = {23; 12; 60; 49 }
b, D = {x ẻ N| x = a – b; a ẻ A, b ẻ B }
 D = {4; 41; 30}
c, E = {x ẻ N| x = a . b; a ẻ A, b ẻ B }
 E = {120; 32; 180; 675}
d, G = {x ẻ N| a = b . x; a ẻ A, b ẻ B }
 G = {2; 3}
Bài 2: 
a, 80 – (4.52 – 3.23)
 = 80 - (4.25 – 3.8) 
 = 80 - (100 - 24)
 = 80 – 76 = 4
b, 23.75 + 25.23 + 180
 = 23(75 + 25) + 180
 = 23.100 + 180
 = 2300 + 180
 = 2480
c, 2448 : [119 – (23 - 6)] 
 = 2448 : (119 - 17)
 = 2448 : 102 = 24
Bài 3: 
a, (3.x – 2 4) .73 = 2.74
 (3.x - 16) = 2.74 : 73 
 3x – 16 = 2.7
 3x – 16 = 14
 x = (14 + 16): 3
 x = 10
b, [(6x - 72) : 2 – 84] .28 = 5628
 (6x - 72) : 2 – 84 = 5628:28
 (6x - 72) : 2 – 84 = 201
 (6x - 72) : 2 = 285
 6x – 72 = 285.2
 6x – 72 = 570
 6x = 642
 x = 107
Ngày soạn: 17/11/2014
Ngày giảng: 19/11/2014
 Tiết 14: ÔNtập: TIA
I.Mục tiêu:
 Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Tóm tắt lý thuyêt : 
Tia là gì ?. (Hình gồm điểm O và một phần đường thẳngbị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O).
Hai tia đối nhau là hai tia như thế nào?(Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau).
 B.Bài tập:
GV + HS
GHI bảng
Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau. 
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy 
A ẻ Ox, B ẻ Oy => Các tia trùng với tia Ay
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy 
A ẻ tia Ox , B ẻ tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
Dặn dò: Về nhà làm bài 28, 29 SBT . 
Hướng dẫn bài 28.
Bài 24 SBT (99)
x
y
A
O
B
.
.
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. 
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. 
A
B
C
.
.
.
Bài 25 SBT 
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC 
Bài 26 SBT: 
A
B
C
.
.
.
a, Tia gốc A: AB, AC 
 Tia gốc B: BC, BA 
 Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC 
 Tia CA trùng với tia CB
c, A ẻ tia BA
 A ẽ tia BC 
Bài 27 SBT:
x
y
A
O
B
.
.
.
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B 
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
y
A
O
B
.
.
.
A, O, B không thẳng hàng. 
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
x
y
A
B
.
.
O
.
A, B cùng phía với O 
Tiết 14,15 : Luyện tập- Đoạn thẳng - Độ dài đoạn thẳng
I.Mục tiêu: 
- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa được đoạn thẳng bất kì
- Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng
 - Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác 
 - So sánh các đoạn thẳng
 - Tính chu vi một hình bất kì
Đồ dùng: Bảng phụ 
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
A .Tóm tăt lý thuyết.
1. Đoạn thẳng AB là gì ?. ( Là hình gồm điểm A điểm b và tất cả các điểm nằm giữa A và B).
2. Mỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an.doc