Giáo án Phản ứng hữu cơ - Môn hóa 11

pdf 1 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phản ứng hữu cơ - Môn hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Phản ứng hữu cơ - Môn hóa 11
PHẢN ỨNG HỮU CƠ ðT: 0986.616.225 
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -12- 
Website: www.HOAHOC.edu.vn HOẶC www.DAIHOCTHUDAUMOT.edu.vn 
https://www.facebook.com/hochoamoingay 
I - PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ 
Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng người ta phân phản ứng hữu 
cơ thành các loại sau đây. 
1. Phản ứng thế 
II - CÁC KIỂU PHÂN CẮT LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ 
1. Phân cắt đồng li 
2. Phân cắt dị li 
• Trong sự phân cắt dị li, nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn 
chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion cịn nguyên 
tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn bị mất một electron trở thành cation. 
• Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là 
cacbocation. 
3. ðặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocation 
• Gốc cacbo tự do (kí hiệu là Ri ), cacbocation (kí hiệu là R+ ) đều rất khơng bền → thời gian tồn 
tại rất ngắn → khả năng phản ứng cao. 
• Chúng được sinh ra trong hỗn hợp phản ứng và chuyển hố ngay thành các phân tử bền hơn, nên 
được gọi là các tiểu phân trung gian. 
• Người ta chỉ nhận ra chúng nhờ các phương pháp vật lí như các phương pháp phổ, mà thường 
khơng tách biệt và cơ lập được chúng. 
• Trong sự phân cắt đồng li, đơi electron dùng chung được 
chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân mang 
electron độc thân gọi là gốc tự do. 
• Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là 
gốc cacbo tự do. 
• Gốc tự do thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặc nhiệt 
và là những tiểu phân cĩ khả năng phản ứng cao. 
Một hoặc một nhĩm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị 
thế bởi một hoặc một nhĩm nguyên tử khác. 
2. Phản ứng cộng 
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử 
hoặc phân tử khác. 
3. Phản ứng tách 
Một vài nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử bị tách ra 
khỏi phân tử. 
 H3C-H + Cl-Cl as→ H3C-Cl + HCl 
 H3C-OH + H-Br → H3C-Br + HOH 
 HC≡CH + 2H2 →
o
xt, t H3C - CH3 
 2 2
||
H C CH
OHH
−
0
H ,t
+
→H2C=CH2 + H2O 
PHẢN ỨNG HỮU CƠ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPHAN_UNG_HUU_CO.pdf