Giáo án Hình học 8 tiết 29: Diện tích hình thang

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 tiết 29: Diện tích hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 8 tiết 29: Diện tích hình thang
Tuần 20 Ngày soạn : 3/01/2010 Ngày dạy : 08/01/2010 
Tiết 34 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 
Kĩ năng : Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước . chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình biết trước.
Thái độ : HS làm quên với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. 
 II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi bài tập, định lý. Phiếu học tập cho các nhóm in ? 1 tr123 SGK. Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS : Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang đã học ở tiểu học. Bảng nhóm, compa, êke, bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 4’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, vẽ hình minh hoạ như SGK tr117. 120 SGK
Nêu công thức tính diện tích hình thang (đã học ở tiểu học)
S = 
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :Từ công thức tính diện tích tam giác, có tính được diện tích hình thang hay không?
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
14’
10’
10’
5’
Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích hình thang
Vẽ hình thang ABCD (AB // CD) , đường cao AH. 
Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học.
Ta đã biết công thức tính diện tích tam giác Làm thế nào để chứng minh công thức này ?
Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích hình thang là gì ?
 Ngoài ra ta có cách nào khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang nữa hay không ?
Gợi ý : hãy tạo ra một tam giác có diện tích bằng diện tích hình thang ?
Tính diện tích tam giác đó.
Còn cách nào khác không ? Ta đã biết tính diện tích hình chữ nhật, hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thang đã cho ?
Tính diện tích hình chữ nhật đó ?
Cơ sở của cách chứng minh này là gì ?
Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
Đưa bảng phụ ghi cách tính diện tích hình thang như SGK tr123
Yêu cầu HS phát biểu vài lần.
Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình bình hành.
Cho Hình bình hành ABCD, AH ^ CD. Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD ?
Vậy diện tích hình bình hành được tính như thế nào ?
Dựa vào đâu ta có công thức tính diện tích hình bình hành ?
Hoạt động 3 : Ví dụ 
GV đưa ví dụ tr124 SGK lên bảng phụ.
Gọi một HS đọc đề bài Đề bài yêu cầu là gì ?
Vậy làm thế nào để vẽ một tam giác thoả mản đề bài ?
Nếu tam giác có cạnh bằng a , muốn có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì chiều cao tương ứng với cạnh a bằng bao nhiêu ?
Hãy vẽ tam giác có cạnh bằng a và chiều cao ứng với nó bằng 2b ?
GV gọi một HS lên bảng vẽ.
Ta có thể vẽ bao nhiêu tam giác như vậy ?
Các đỉnh của tam giác này nằm ở đâu ?
Tương tự nếu cạnh của tam giác bằng b thì chiều cao tương ứng bằng bao nhiêu ?
GV hãy vẽ tam giác trong trường hợp này ?
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ 
GV : Đưa bài tập 26 tr125 SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm trên bảng.
Nêu công thức tính diện tích hình thang :
S = 
 Một HS trình bày miệng
- Kẻ đường chéo AC
- Tính SABC và SADC 
- Tính SABCD = SABC + SADC 
HS cơ sở để chứng minh là vận dụng tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác.
HS : Trình bày miệng :
Cách 2 :
Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E.
Ta có DABM = DECM (g-c-g)
Þ AB = CE 
và SABM = SECM
vậy SABCD = SADCM + SECM 
 = SADE
 = 
Một HS lên bảng vẽ rồi tính diện tích hình chữ nhật đó.
Cách 3 :
Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD
DAEG = DDEK (cạnh huyền góc nhọn)
DBFP = DCFI (cạnh huyền góc nhọn)
Þ SABCD = SGPIK
 = GP.GK
 = EF.AH
 = 
Vận dụng tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật.
 trả lời như SGK tr123
HS đọc SGK
Do hinh bình hành là một hình thang đặc biệt nên 
SABCD = 
 = 
 = CD.AH
trả lời như SGK
 Cách tính diện tích hình bình hành được suy ra từ công thức tính diện tích hình thang.
Một HS đọc to đề bài 
 Vẽ một tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật.
 Chiều cao của tam giác bằng 2b.
Một HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở.
Một HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ vào vở.
HS hoạt động theo nhóm làm bài 26 SGK
1. Công thức tính diện tích hình thang
? 1 
Ta có :
SADC = 
SABC= 
Vậy : 
SABCD = SABC + SADC 
 =+
 = 
Diện tích hình thang là : 
SABCD = 
* Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
 S = 
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
* Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
 S = a.h
3. Ví dụ 
a) Trường hợp tam giác có cạnh bằng a
* Trường hợp hợp tam giác có một cạnh bằng b.
Bài 26 tr125 SGK
Ta có :
SABCD = AB.BC 
Þ BC = = 
Vậy :
SABED = 
Dặn dò HS : 1’
Nắm công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành
Bài tập về nhà 27, 29, 31 tr125 SGK
Bài số 35, 36, 37 , 40 tr130 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t29.doc