Giáo án Hình học 7 - Tiết 18 đến tiết 35

doc 62 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 775Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 18 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tiết 18 đến tiết 35
BẢNG KÊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
STT
Tên đồ dùng
Tiết thứ
Ghi chú
______________________________________________________________________________
 Tuần : 9 	Tiết : 18
 Từ: 24 / 10 / 2005 Đến : 29 / 10 / 2005 	Ngày soạn : 22 / 10 / 2005 
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN 
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn , 
 đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .
 Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .
 Kỹ năng : Biết dựng một đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng . 
 Biết chứng minh một điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn .
 Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản 
 như tìm tâm của vật hình tròn ; nhận biết các biển giao thông hình tròn có 
 tâm đối xứng , có trục đối xứng .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Com-pa – Tấm bìa cứng 
 cắt đường tròn .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Định nghĩa đường tròn ; Đường trung trực của một đoạn 
 thẳng ; đường tròn ngoại tiếp tam giác .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) .
Giảng bài mới :
 G/v nêu vấn đề : ( 2 phút ) Ở lớp 6 , ta đã được biết định nghĩa đường tròn . Trong chương II hình học lớp 9 , ta tiếp tục nghiên cứu về đường tròn . Trong chương này ta sẽ nghiên cứu các chủ đề : chủ đề 1 : Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn ; chủ đề 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ; chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường tròn ; chue đề 4 : Quan hệ giữa đường tròn và tam giác .
 Để bước đầu nghiên cứu các chủ đề trên , hôm nay ta nghiên cứu § 1 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài học : Sự xác định đường tròn . Tính chất đối xứng của đường tròn . 
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
8
phút
10
phút
7
phút
5
phút
Hoạt động 1 .1 :
 G/v vẽ và yêu cầu h/s vẽ đường tròn tâm O bán kính R.
 Sau đó yêu cầu h/s nêu định nghĩa về đường tròn tâm O bán kính R và ký hiệu của nó .
Hoạt động 2 .1 :
 G/s đưa bảng phụ , giới thiệu 3 vị trí của điểm M với đường tròn (O;R) .
Hoạt động 3 .1 :
 Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính trong tứng trường hợp .
 G/v ghi cụ thể hệ thức dưới mỗi hình . 
Hoạt động 4 .1 :
 Cho h/s thực hiện ?1 SGK trang 98 .
Hoạt động 1 .2 :
 Một đường tròn được xác định khi biết mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào ?
 Ngoài ra còn biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được một đường tròn ?
Hoạt động 2 .2 :
 Ta xét xem , một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm ?
Hoạt động 3 .2 :
 Sau đó cho h/s thực hiện ?2 SGK trang 98 dưới hình thức hoạt động nhóm .
 Chú ý ; Đường tròn đi qua 2 điểm thì khoảng cách từ 2 điểm đó tới tâm đường tròn như thế nào ?
 Như vậy ta xác định được bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Hoạt động 4 .2 :
 Sau đó g/v yêu cầu h/s thực hiện ?3 SGK trang 98 .
 Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tại sao ?
Hoạt động 3 .1 :
 Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?
Hoạt động 3. 2 :
 Cho h/s thực hiện ?4 SGK trang 99 .
Hạot động 3 . 3 :
 G/v yêu cầu h/s nhắc lại nội dung trong khung ở SGK trang 99 .
Hoạt động 3 . 4 :
 Cho h/s thực hiện bài tập 2 SGK trang 100 .
Hoạt động 4 .1 :
 Yêu cầu h/s lấy miếng bìa . vẽ đường tròn .
 Sau đó vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa . Sau đó gấp miếng bìa theo đường thẳng vừa vẽ 
Hoạt động 4 .2 :
 Có nhận xét gì ?
Hoạt động 4 .3 :
 Vậy đường tròn là hình có trục đối xứng không ? Mếu coa thì ta có thể tìm được mấy trục ?
Hoạt động 4 .4 :
 Sau đó cho h/s thực hiện ?5 SGK trang 99 dưới hình thức hoạt động nhóm . 
 R
 O
 H/s đứng tại chỗ nêu định nghĩa về đường tròn .
 Nêu ký hiệu đường tròn .
a) b) c)
 R R R
 O O O
 M M
 M
M nằm trên đường tròn (O ; R) Û OM = R .
M nằm ngoài đường tròn (O ; R) Û OM > R .
M nằm trong đường tròn (O ; R) 
Û OM < R .
 Vì H nằm ngoài
 K đường tròn (O) 
 O Nên OH > R .
 Vì K nằm trong
 (O) nên OK < R
 H Do đó OH > OK
 Þ > .
 Một đường tròn được xác định khi biết 2 yếu tố : Tâm và bán kính .
 Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn . 
 H/s suy nghĩ . 
 A
 O
 B
 Có vô số đường tròn đi qua A và B .
 Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì OA = OB . A
 d
 B O C
 d’
 Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác , ba đường trung trực cùng đi qua một điểm .
 Đường tròn là hình có tâm đối xứng .
 A O A’
 Ta có : OA = OA’
Mà OA = R , nên OA’ = R 
 Þ A Ỵ (O) .
 Một h/s đứng tại chỗ đọc nội dung trong khung 
 1 nối với 5 ; 2 nối với 6 ; 
 3 nối với 4 .
 H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v .
 Hai phần miếng bìa trùng nhau
 Đường tròn là hình có trục đối xứng .
 Đường tròn có vô số trục đối đối xứng là bất kỳ đường kính nào ?
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
1) Nhắc lại về đường tròn : 
 Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm điểm O một khoảng bằng R . 
 Ký hiệu : (O ; R) 
 Hay : (O) .
+) M Ỵ (O) 
 Û OM = R 
+) M nằm bên trong (O) Û OM < R .
 +) M nằm ngoài (O)
 Û OM > R . 
2) Cách xác định đường tròn :
 Qua ba điểm không thẳng hàng , ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn .
Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng .
3) Tâm đối xứng :
 Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
4) Trục đối xứng :
 Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Phần củng cố - luyện tập : ( 11 phút )
 *) Yêu cầu h/s nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong bài : Nhận biết 1 điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn – Nắm vững cá cách xác định đường tròn – Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng ; có vô số trục đối xứng đó là các đường kính của nó .
 *) Bài tập : Cho DABC ( = 900) đường trung tuyến AM ; AB = 6cm , AC = 8 cm .
Chứng minh rằng các điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường tròn tâm M .
Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D , E , F sao cho MD = 4cm , ME = 6cm ; MF = 5cm . Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D , E , F với đường tròn đó (M) .
Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) 
 *) Học thuộc các định lý , kết luận .
 *) Bài tập về nhà : Bài 1 , bài 3 , bài 4 SGK trang 99 , 100 . 
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 10 Tiết : 19
 Từ: 31 / 10 / 2005 Đến : 05 / 11 / 2005 Ngày soạn : 30 / 10 / 2005 
LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Củng cố các kiến thức vè sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của 
 đường tròn qua một số bài tập .
 Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Com-pa .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan :Định nghĩa đường tròn – Tính chất đối xứng của đường tròn 
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : (7 phút ) 
 *) G/v nêu câu hỏi : HS1 : a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ?
 b) Cho 3 điểm A ; B ; C như hình vẽ , hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này .
 Phần đáp án + Biểu điểm : a) Một đường tròn được xác định khi biết :
 -/ Tâm và bán kính đường tròn .
 -/ Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó .
 A -/ Hoặc biết 3 điểm thuộc đường tròn đó .
 HS2 : Chữa bài tập 3(b) SGK trang 100 .
 Chứng minh định lý : Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của
 O đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông .
 Vì DABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC . 
 B C Þ OA = OB = OC = BC . 
 DABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC B
 Þ = 900 O
 Hay tam giác ABC vuông tại A . A C 
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
12
phút
20
phút
Hoạt động 1 .1 :
 G/v gọi 2 h/s lên bảng để giải 2 bài tập : bài 1 ; bài 2 SGK trang 99 , 100 .
 Số h/s còn lại giải vào vở .
Hoạt động 2 .1 :
 Quan sát h/s thực hiện 2 bài tập trên .
Hoạt động 3 .1 :
 Sau đó yêu cầu h/s nêu nhận xét và đánh giá bài giải cho 2 bài tập trên .
Hoạt động 4 .1 :
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s cách chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn : 
 Tìm ra một điểm cố định và chứng minh các điểm trên cùng cách đều điểm cố định với một đoạn không đổi .
Hoạt động 1 .2 bài 8 :
 Cho h/s hoạt động nhóm để thực hiện bài tập trên .
Hoạt động 2. 2 bài 8 :
 G/s quan sát các nhóm thực hiện .
Hoạt động 3 .2 bài 8 :
 G/v thu kết quả của các nhóm .
 G/v kiểm tra , sau đó nêu tiêu biểu kết quả của các nhóm và yêu cầu h/s nêu nhậ xét và đánh giá .
Hoạt động 4 .2 bài 8 :
 Sau đó g/v chốt lại một lần nữa về cách vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm cho trước
Hoạt động 1 . 2 bài toán 1:
 Cho h/s ghi nội dung của bài toán .
Hoạt động 2 . 2 bài toán 1:
 Để tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều trên thì ta thấy tâm O của đường tròn là điểm có tính chất như thế nào ?
Hoạt động 3 . 2 bài toán 1:
 Như vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp là đoạn nào ?
 Để tính được đoạn trên thì ta phải vận dụng kiến thức nào ?
Hoạt động 4 . 2 bài toán 1:
 Sau đó g/v yêu cầu h/s tính AH , rồi từ đó suy ra OA .
Hoạt động 1 . 2 bài toán 2:
 Cho h/s ghi nội dung bài toán 2 .
Hoạt động 2 . 2 bài toán 2:
 Yêu cầu h/s vẽ hình viết giả thiết và kết luận .
Hoạt động 3 . 2 bài toán 2:
 Yêu cầu h/s trao đổi nhóm để giải thích tại sao AD là đường kính của (O) .
 Sau đó yêu cầu h/s tính số đo góc ACD .
Hoạt động 4 . 2 bài toán 2:
 Yêu cầu h/s tính độ dài AH và AO .
 Để tính AH thì ta vận dụng kiến thức nào ?
 Để tính AO thì ta phải tìm ra được nội dung nào ?
 2 h/s lên bảng thực hiện 2 bài tập trên .
 H/s tham gia nhận xét và đánh giá bài giải trên .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại về cách chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn .
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của g/v .
 Các nhóm nộp kết quả và tham gia nhận xét và đánh giá bài giải trên .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại .
 H/s ghi nội dung bài tập trên .
 Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là giao điểm của các đường phân giác , đường trung tuyến , đường cao , đường trung trực của tam giác trên .
 Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là OA .
 OA = AH 
Nên ta phải tìm được AH .
AH = AC.sin600 
 = 3 . .
Mà R = OA 
 = = (cm)
 H/s ghi nội dung bài toán trên vào vở .
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
 Tam giác ACD có trung tuyến OC thuộc cạnh AD bằng nửa AD 
Nên tam giác ACD vuông tại C
Do đó : = 900 .
 Định lý Pytago cho tam giác vuông AHC .
 Tính ra AD .
 H/s tính độ dài của 2 đoạn thẳng trên .
1) Phần chữa bài tập về nhà :
Bài 1 SGK trang 99 :
 A 12cm B
 O 5cm
 D C
 Chứng minh 4 điểm A , B , C , D thuộc cùng một đường tròn :
 Ta có : OA = OB = OC = OD (theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật) 
Do đó : A , B , C , D Ỵ (O ; OA)
 Tính bán kính của đường tròn :
Ta có : AC = = 13(cm) .
Vậy : R(O) = 6,5 cm .
Bài 2 và 6 SGK trang 100 :
Nối (1) với (4) ; (2) với (6)
 (3) với (5) .
Hình 58 : Hình có tâm và trục đối xứng .
Hình 59 : Hình có trục đối xứng không có tâm đối xứng .
2) Phần luyện tập :
Bài 8 SGK trang 101 : 
 y
 O
 A B C x
 Cách dựng :
 -/ Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC .
 -/ Đường trung trực của BC cắt tia Ay tại O .
 Ta có đường tròn (O ; OB) phải dựng .
 Chứng minh :
 Theo cách dựng ta có : 
 O Ỵ Ay 
 OB = OC , nên O là tâm của đường tròn đi qua B và C 
Bài toán 1 : 
 Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
Giải :
 A
 O 3cm
 B H C 
Vì tam giác ABC là tam giác đều nên tam của đường tròn ngoại tiếp O là giao điểm các đường phân giác , trung tuyến , đường cao , trung trực .
 Þ O Ỵ AH và AH ^ BC .
 Trong tam giác vuông AHC 
 Ta có AH = AC.sin600 
 = 3 . .
 Mà R = OA = = 
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh là 3 cm thì bán kính là cm .
Bài toán 2 : Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) . Đường cao AH cắt đường tròn (O) ở D.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) .
b) Tính số đo góc ACD .
c) Cho BC = 24cm , AC = 20cm Tính đường cao AH và bán kính đường tròn (O) . 
Giải :
 A
 O 
 B H C
 D
 DABC cân tại A nội
 tiếp trong (O)
 GT AH ^ BC 
 D Ỵ (O) .
 BC = 24 cm 
 AC = 20cm
 -/ Vì sao AD là
 đường kính của (O) .
 KL -/ Tính số đo 
 -/ Tính AH ; AO
a) Vì sao AD là đường kính của (O) ?
 Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường trung trực của BC 
 Hay AD là đường trung trực của BC .
 Vì O nằm trên đường trung trực của BC , nên O nằm trên AD . Vậy AD là đường kính của đường tròn (O) .
b) Tính số đo .
 Tam giác ACD có trung tuyến OC thuộc cạnh AD bằng nửa AD 
Nên tam giác ACD vuông tại C
Do đó : = 900 .
c) Tính AH và AO. Trong tam giác vuông AHC vuông tại H ta có : AH = 
 = = 16(cm)
Mà AC2 = AD.AH (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Þ AD = = = 25(cm)
Vậy bán kính đường tròn (O) bằng 12,5 cm .
Phần củng cố - luyện tập : ( 4 phút )
 *) Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau :
 -) Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn .
 -) Nêu tính chất đối xứng của đường tròn .
 -) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ?
 -) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó thì đó là tam giác gì ?
Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) 
 *) Về nhà học lại các câu hỏi ở phần củng số .
 *) Xem lại các bài tập đã được luyện tập .
 *) Làm các bài tập còn lại ở phần bài học tiết 18 .
 *) Xem trước bài học tiếp theo : §2 Đường kính và dây cung của đường tròn .
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 10 	Tiết : 20
 Từ: 31 / 10 / 2005 Đến : 05 / 11 / 2005 	Ngày soạn : 01 / 11 / 2005 
ĐƯỜNG KÍNH 
VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : H/s nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , 
 nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua 
 trung điểm của một dây không đi qua tâm .
 Kỹ năng : Biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 
 một dây , đường kính vuông góc với dây .
 Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo , kỹ năng suy luận và chứng minh .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Compa .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Sự xác định đường tròn – Tính chất đối xứng của đường tròn .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút ) 
 *) G/v nêu câu hỏi : +) Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau :
 A B C
B C A C B A
 a) Tam giác nhọn b) Tam giác vuông c) Tam giác tù
 Đáp án + Biểu điểm : Vẽ đúng một trường hợp 2 điểm .
 Câu hỏi thêm:-) Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đối với tam giác ABC . (2 điểm) .
 -) Đường tròn có tâm đối xứng , trục đối xứng không : Chỉ rõ ? ( 2 điểm ) . 
Giảng bài mới :
 G/v nêu vấn đề : ( 1 phút ) Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Trong các dây của đường tròn , dây lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu ? 
 Để trả lời câu hỏi này các em hãy nghiên cứu tiết 20 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài : 
Đường kính và dây của đường tròn
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10
phút
16
phút
Hoạt động 1 .1 :
 Cho h/s đọc bài toán trong SGK trang 102 . 
 Đường kính có phải là dây của đường tròn không ?
Hoạt động 2 .1 :
 Sau đó g/v vẽ đường tròn tâm O bán kính R . 
 Sau đó g/v
A O R B nêu: để chứng
 minh bài toán 
 A B trên ta phải xét mấy trường hợp ?
Hoạt động 3 .1 :
 Hãy chứng minh các trường hợp trên . 
Hoạt động 4 .1 :
 Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của định lý trên .
 Bài tập : Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK .
a) Chứng minh 4 điểm B;C;H;K cùng thuộc một đường tròn.
b) HK < BC .
 Yêu cầu h/s thực hiện hoạt động nhóm để trả lời bài tập trên .
Hoạt động 1 .2 :
 G/v đưa bảng phụ có hình vẽ hình 66 SGK trang 103 .
 Sau đó nêu nếu AB ^ CD thì ta suy được gì về IC và ID ? 
Hoạt động 2 .2 :
 Yêu cầu h/s vẽ hình vào vở .
 Sau đó yêu cầu h/s chứng munh điều trên .
Hoạt động 3 .2 :
 Nếu đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì nội dung trên còn đúng không ?
 Qua kết quả bài toán chúng ta có nhận xét gì về đường kính đi qua trung điểm của một dây không ?
Hoạt động 4 .2 :
 Vậy đường kính đi qua trung điểm của một dây có vuông góc với dây đó không ? 
 Vẽ hình để minh hoạ .
 Vậy mệnh đề của định lý này đúng hay sai ?
 Có thể đúng trong trường hợp nào ?
 Cho h/s đọc nội dung định lý 3 và yêu cầu h/s về nhà chứng minh định lý này .
 Sau đó yêu cầu h/s thực hiện ?2 SGK trang 104 .
 H/s đứng tại chỗ đọc đề bài .
 Đường kính là dây của đường tròn .
 H/s quan sát để trả lời câu hỏi .
 -) Dây AB là đường kính của đường tròn .
 -) Dây AB không phải là đường kính .
 Khi AB là đường kính thì 
AB = 2R .
 Khi AB không là đường kính thì AB < OA + OB (bất đẳng thức về cạnh trong tam giác)
 Hay AB < R + R hay AB < 2R
 A
 H
 K O 
 B I C
a) Gọi I là trung điểm của BC
 Ta có DBHC có = 900 
Nên IH = IB = IC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
 Tương tự ta có 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 - Chuong 2 - KH1.doc