DẠNG I: VIẾT PHẢN ỨNG CTCT GỌI TÊN Câu 1. Viết công thức chung của: 1/ ancol no đơn chức. 2/ ancol đơn chức. 3/ ancol no. Câu 2. Viết CTCT và gọi tên(thông thường + thay thế) các chất có cùng CTPT 1/ C3H8O 2/ C4H10O 3/C5H11OH (cho biết số ancol bậcI? bậcII? bậc III?) Câu 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk của phản ứng. Propan–1–ol Propan–2–ol. Biết mỗi mũi tên có thể ứng với nhiều PTHH. Câu 4. Viết 5 PTHH điều chế trực tiếp C2H5OH từ những chất đầu thích hợp. Câu 5. Viết 5 PTHH điều chế trực tiếp CH3OH từ những chất đầu thích hợp. Câu 6. Viết PTHH thuỷ phân các chất có cùng công thức phân tử sau trong dung dịch kiềm đun nóng? 1/ C3H5Cl 2/ C3H6Cl2 3/ C3H5Cl3 Câu 7. Cho các ancol mạch hở có CTPT: C3H8Ox. Có bao nhiêu CTCT của các ancol thỏa mãn công thức trên. Câu 8. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau : 1/CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3. ; 2/C2H5OH, H2O, CH3OCH3. 3/C2H5OH, H2O, CH3COOH Câu 9. Đốt cháy hòa toàn 0,1 mol ancol no X cần dùng vừa đúng 8,0 gam oxi. Tìm X? Câu 10. Viết các phương trình phản ứng hoá học(nếu có) 1/ CH3OH ? ; 2/ C2H5OH?; 3/ (CH3 )2CHOH?; 4/ (CH3)2C(OH)CH3 ? Câu 11. Viết các phương trình phản ứng hoá học giữa các chất sau và gọi tên sản phẩm 1/ HCOOH +CH3OH; 2/ CH3COOH + C2H5OH; 3/ CH3COOH +(CH3 )2CHOH Câu 12Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C b. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat c. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng) d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C Câu 13. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. butan-2-ol tác dụng với Na b. etanol tác dụng với CuO (t0) c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d. đốt cháy ancol no đa chức e. C2H5OH + ? C2H5Cl f. hỗn hợp (metanol, etanol) ở1400C, H2SO4 đặc g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Câu 14. Viết CTCT các đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O, C4H10O, C5H12O và gọi tên theo danh pháp thay thế. Câu 15. Viết CTCT các ancol có tên gọi sau: a. Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol. b. 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol. Câu 16. Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay thế. a. CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3. b. CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH Câu 17. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. CH3Cl + NaOH b. CH3-CH2-CH2Cl + KOH c. CH3-CH2-CH2Cl + KOH d. CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH Câu 18. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. CH3OH + Na b. C3H5(OH)3 + Na c. ROH + HCl d. C2H5OH e. C2H5OH f. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 g. C2H5OH + CuO h. iso-C3H7OH + CuO i. n-C3H7OH + CuO k. C2H5OH + O2 l. CnH2n+1OH + O2 Câu 19. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. C6H5OH + Na b. C6H5OH + KOH c. C6H5OH + Br2 d. C6H5OH + HNO3 (đặc) Câu 20. Hòan thành phản ứng sau : 1. CH3OH + CuO 4. C2H5OH + O2 2. CH3-CH2-CH-CH3 5. CH3-CH2-CH=CH2 + H2O ® cháy OH 3. C2H5OH Buta-1, 3-dien + ? + ? 6. C2H2n+2O + O2 Câu 21. Viết công thức cấu tạo và gọi tên thường của ancol : C2H6O, C3H8O. Viết công thức cấu tạo và gọi tên bậc ancol của ancol : C4H9OH, C5H12O. Câu 22.Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC và cho biết bậc của các ancol sau : a) CH3CH2CH2CH2OH b) CH3CH(OH)CH2CH3 c) (CH3)3COH d) (CH3)2CHCH2CH2OH e) CH2=CH-CH2OH g) C6H5CH2OH -Viết công thức cấu tạo của các ancol sau : a) Ancol isobutylic b) Ancol isoamylic c) 2-metylhexan-3-ol Câu 23Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O, C5H12O, C6H12O Câu 24. Viết CTCT a. Rượu bậc I có CTPT C6H14O b. Rượu thơm có CTPT C8H10O c. Rượu đa chức có CTPT C3H8O2 Câu 25.Viết CTCT a. Hợp chất đơn chúc có CTPT C4H10O và gọi tên b. Rượu không no có CTPT C4H8O Câu 26 :Cho rượu A có CTPT C5H12O , A phản ứng với CuO ,t0 tạo ra B phản ứng tráng gương (dd AgNO3/NH3) .Khi tách H2O của A bằng ddH2SO4 đặc nóng chỉ thu được sản phẩm duy nhất C không làm mất màu ddBr2 ở đk thường. Tìm CTCT A, B, C viết ptpu và gọi tên A Câu 27.Cho rượu X có CTPT C8H10O, A phản ứng với CuO, t0 tạo ra Y phản ứng tráng gương (dd AgNO3/NH3). Khi tách H2O của A bằng ddH2SO4 đặc nóng ở 1700C thu được sản phẩm Z, trùng hợp Z được polime T . Tìm CTCT X, Y, Z, T và viết ptpu Câu 28. Điều kiện để một rượu đa chức hòa tan được Cu(OH)2/OH- : phải có 2 nhóm OH- liên kết với hai nguyên tử C gần nhau. Hãy cho biết rượu C4H10O2 có bao nhiêu CTCT hòa tan được Cu(OH)2/OH- cho dung dịch màu xanh. Câu 29. Cho A có CTCT HO-C6H4-CH2OH .Viết ptpu của A với : ddHCl, Na, NaOH, CuO nung nóng. Câu 30.Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu cơ tạo thành trong các trường hợp sau : a) Propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 140oC. b) Metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành đimetyl sunfat. c) Propan-2-ol tác dụng với KBr và H2SO4 đun nóng. d) Ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc ở 180oC. BÀI 2: PHENOL I. LÍ THUYẾT 1. H·y viÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c ®ång ph©n cã c«ng thøc ph©n tö C7H8O chøa vßng benzen. Gäi tªn vµ ph©n lo¹i chóng theo nhãm chøc. 2. Cho phenol t¸c dông víi hi®ro cã xóc t¸c Ni vµ ®un nãng th× thu ®îc xiclohexanol. ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng vµ ®Ò nghÞ ph¬ng ph¸p t¸ch lÊy xiclohexanol vµ thu håi phenol cßn d (dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¸ häc). 3. H·y nhËn biÕt c¸c chÊt trong c¸c nhãm sau ®©y dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¸ häc cña chóng : a) Phenol, etanol vµ xiclohexanol. b) p-Crezol, glixerol vµ benzyl clorua. 4. Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng sau, vÏ râ vßng benzen : a) o–BrC6H4CH2Br + NaOH (dd) ® ; b) p-HOCH2C6H4OH + HBr ® c) m–HOCH2C6H4OH + NaOH (dd) ® ; d) p-CH3C6H4OH + Br2 (dd) ® 5. HiÖn nay, trong c«ng nghiÖp ngêi ta ®iÒu chÕ etanol vµ phenol nh thÕ nµo ? ViÕt s¬ ®å ph¶n øng ? Bài 1 Phênol là gì ? Phân biệt Phênol và rượu thơm ? Cho ví dụ ? Viết công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có cấu tạo phân tử C7H8O và gọi tên Nêu và viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Phênol Nêu ảnh hưởng qua lại trong phân tử Phênol. viết phương trình phản ứng minh hoạ So sánh mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm - OH của Phênol và rượu Êtylic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ Chứng minh rằng Phênol có tính axit và là axit yếu HO CH2OH Bài 2 Cho hợp chất có công thức cấu tạo Viết phương trình phản ứng khi cho vhất này tác dụng với K; KOH; Dung dịch Br2; HCl Bài 3: Cho Na lần lượt vào rượu etylic; axit axetic; phenol. Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Nếu thay bằng dung dịch NaOH; Na2CO3 thì kết quả thế nào. Viết các phương trình phản ứng Bài 4: a/ Từ đá vôi và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế phenol và axit picric b/ Axit benzylic từ phenol và ngược lại Bài 5: Đi từ chất ban đầu là metan, các chất vô cơ và điều kiện phản ứng cần thiết hãy viết phương trình điều chế: a/ Nhựa phenolfomanđehit b/ Anđehit benzoic Bài 6. Từ Tôluen và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình điều chế : C6H5CH2OH b) p – CH3C6H4OH Bài 7. a/ Từ Benzen có thể điều chế được m – Nitrophênol b/ Ôxi hoá Xiclohexanol bằng axit Nitric đặc thu được axit Ađipic. Viết các phương trình phản ứng Bài 8: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng: a/ Benzen; phenol; rượu benzylic; stiren; toluen b/ Phenol; rượu n-propylic; glixerin Bài 9: a/ Có 2 ống nghiệm không nhãn chứa từng chất riêng biệt : rượu butylic, phenol (lỏng). Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết xem ống nghiệm nào đựng chất gì ? Viết phương trình phản ứng. b/ Cho 1 hỗn hợp gồm rượu butylic và phenol. Bằng phương pháp hóa học , hãy tách 2 chất đó ra khỏi nhau . Viết phương trình phản ứng. II. Tính chất vật lí. Bài 1. a. Trong dd rượu tồn tại bao nhiêu loại liên kết hidro. Viết công thức biểu diễn b. Trong hỗn hợp rượu etylic và phenol tồn tại bao nhiêu loại liên kết hidro. Viết công thức biểu diễn Bài 2. so sánh nhiệt độ sôi của các chất cho dưới đây(sắp xếp theo chiều tăng dần): rượu etylic, rượu propylic, propan, clopropan, axit fomic. Giải thích DẠNG 2: VIẾT CHUỔI PHẢN ỨNG CTCT GỌI TÊN Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk. (CH3)2CHCH2CH2Cl A B D E FG Biết A,B, là các sản phẩm chính. Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ đk. C2H5OH A1 A2 A3 A4 A5 CH3OCH3 Biết A1... A5 là các hợp chất hữu cơ. Câu 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk. 2 –metylpropan–2–ol 2 –metylpropan–1–ol. Biết mỗi mũi tên có thể ứng với nhiều PTHH. Câu 4. Viết các phương trình phản ứng hoá học sau 1/ CH3OH? ; 2/ C2H5OH ?; 3/ (CH3 )2CHOH?; 4/(CH3)3COH ? Câu 5. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk. X A BDE F Y Biết A là chất khí, E là ancol đa chức. Xác định CTCT của X,Y, A,B.. Câu 6. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk. X1 X2 X3 CnH2n+2 Biết X3 và Y3 có cùng công thức phân tử C2H6O và X1, Y1, chỉ chứa C,H,O Y1 Y2 Y3 Câu 7. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk. (CH3)2CHCH2OH(CH3)3COH. Biết mỗi mũi tên có thể ứng với nhiều PTHH C©u 8: Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng theo c¸c s¬ ®å sau (ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng nÕu cã). C2H5OH CH3CHO C2H4 C2H2 CH3COOC2H5 C2H4(OH)2 OHC-CHO C4H6 Cao su Buna C2H5Cl C6H12O6 C2H6 CH3COONa C4H10 CH4 CH3COOH HCHO CH3OH CH3OCH3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (19) (18) (20) (21) (22) (23) (24) (25) a) Tinh bét A B C Cao su buna D E F (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) +B b) A (1) (4) B D E G (C2H6O) (2) (3) F K (C2H6O) (5) (6) c) Propilen +H2 Ni, to (1) B1 +Cl2 askt (2) B2 C2 (3) (6) +H2O (4) OH- B3 +O2 (5) Cu, to B4 +H2O OH- (7) C3 +O2 (8) Cu, to C4 d) C©u 9: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ a. b. c. d. e. f. A là hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử cacbon. Câu 10. Hoàn thành các chuối phản ứng sau: a. Metan ¦ axetilen ¦ etilen ¦ etanol ¦ axit axetic b. Benzen ¦ brombenzen ¦ natri phenolat ¦ phenol ¦ 2,4,6-tribromphenol C©u 11:Viết các phản ứng sau : 1. Al4C3 ® CH4 ® C2H2 ® C2H4 ® C2H4(OH)2 ® C2H4(OCOCH3)2 C3H8 2. C3H6 C3H7Cl C3H7OH C©u 12: Hoàn thành phản ứng dạng công thức cấu tạo. B2 B3 B4 1. C3H6 B1 C2 C3 C4 2. C3H6 A BC ( tạp chức). 3. C3H6 A’ B’ C’ ( đa chức). C©u 13: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : 1. CH3-CH3 ® CH3-CH2-Cl ® CH3-CH2-OH ® CH3-CHO ¯ CH2=CH2 ® PE 2. (C6H10O5)n ® A ® C2H5OH ® B ® Cao su buna DẠNG 3 :ĐIỀU CHẾ Câu 1. Viết PTHH để điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng: Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen Câu 2. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3). Câu 3. Từ propen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau: propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. Câu 4. Từ benzen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra Câu 5: Từ CH4 viết phương trình phản ứng điều chế : a. ancol anlylic b. Etylen glycol c. Glyxerol d. Phenol Câu 6:Từ tinh bột viết phản ứng điều chế : a. ancol etylic b. Axit axetic c. Caosu Buna d. Andehyt axetic Câu 7:Có 5 chất chỉ chứa nhóm -OH có công thức phân tử C3H8On. Viết công thức cấu tạo của 5 chất đó. Từ CaC2 viết phương trình phản ứng điều chế : Phenol. Nhựa phenol fermandehyt. Axit piric. Câu 8:Viết các phương trình phản ứng trực tiếp để điều chế rượu Êtylic, Glyxêrin. Phản ứng nào dùng để sản xuất công nghiệp ? Viết các phương trình phản ứng để điều chế rượu Êtylic; rượu Mêtylic; rượu Alytic; Glyxêrin; Propandiol -1,2; rrươuụ Benzylic từ đá vôi và than đá . . . Nêu nguyên tắc chung để chuyển rượu từ bậc 1 thành bậc 2 và từ rượu bậc 2 thành bậc 3 ? Cho ví dụ minh hoạ Độ rượu là gì ? Cho ví dụ Câu 9:Cho các rượu có công thức là C3H8On Viết công thức cấu tạo của các rượu đó và gọi tên Viết phương trình phản ứng khi cho các rượu trên tác dụng với Na, CuO/t0, Cu(OH)2, HNO3, CH3COOH/H2SO4 đặc nóng DẠNG 4: NHẬN BIẾT Câu 1. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. Etanol, glixerol, nước và benzen. b. Phenol, etanol, glixerol, nước. c. Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol. d. Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol. Câu 2. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau : a) Butyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol) b) Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol. PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Định nghĩa nào về nhóm chức sau đây là đúng A. nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. B. nhóm chức là nhóm nguyên tử chứa các nguyên tố hoá học sau: C, H, O, N. C. nhóm chức là nhóm nguyên tử liên kết với gốc hiđrocacbon. D. nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra tất cả những tính chất hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 2: Công thức tổng quát của ancol no đơn chức là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+2Oa. Câu 3: Ancol no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà . A. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no. B. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon. C. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no. D. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon. Câu 4: Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic A. lên men glucozơ (C6H12O6). B. thuỷ phân etylclorua (C2H5Cl). C. nhiệt phân metan (CH4). D. cho etilen (C2H4) hợp nước. Câu 6: Ancol (ancol) etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đúng. Câu 7: Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở. C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. Câu 8: Công thức phân tử C4H10O có số đồng phân A. 2 đồng phân thuộc chức ete. B. 3 đồng phân thuộc chức ancol (ancol). C. 2 đồng phân ancol (ancol) bậc 1. D. tất cả đều đúng. Câu 9: C4H9OH có số đồng phân ancol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho một ancol X có công thức cấu tạo như sau CH3-CH-OH. Ancol X có tên gọi là CH3 A. propanol-1. B. ancol n-propylic. C. ancol iso-propylic. D. ancol propanol. Câu 11: Ancol etylic 400 có nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất. B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước. C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất. D. trong 100 gam ancol có 60ml nước. Câu 12: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. B. trong ancol có O. C. trong ancol có OH linh động. D. trong ancol có H linh động. Câu 13: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 14: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 dặc ở 1400C thì sẽ tạo ra A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH. Câu 15: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Các ancol (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 2. D. ancol bậc 1. Câu 17: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. Câu 18: Ancol X khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) là A. pentanol-1. B. butanol-2. C. propanol-2. D. butanol-1. Câu 19: Đun ancol có công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo như sau A. CH2=C(CH3)2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3. Câu 20: Anken 3-metylbuten-1 là sản phẩm chính khi loại nước ancol nào sau đây? A. 2,2 đimetyl propanol-1. B. 2 meyl butanol-1. C. 3 metyl butanol-1. D. 2 metyl butanol-2. Câu 21: Đun hỗn hợp 2 ancol với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được hỗn hợp 2 anken (olefin) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hỗn hợp 2 ancol đó là 2 ancol A. gồm 1 ancol no đơn chức và 1 ancol không no 1 nối đôi đơn chức. B. không no 1 liên kết đôi đơn chức liên tiếp. C. no đơn chức kế tiếp. D. tất cả sai. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Ancol X thuộc loại A. ancol no hai chức, mạch hở. B. ancol no, mạch hở. C. ancol no đơn chức, mạch hở. D. ancol no đa chức, mạch hở. Câu 23: Cho một ancol X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một anđehit no đơn chức, mạch hở. Công thức tổng quát của ancol là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n-1CH2OH. Câu 24: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y lớn hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. etan. D. metan. Câu 25: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. metan. D. etan. Câu 26: Công thức tổng quát của ancol no, đa chức, mạch hở là A. CnH2nOa. B. CnH2n+2-m(OH)m. C. CnH2n-2Oa. D. CnH2n+2Om. Câu 27: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím. B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím. C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím. D. phenol là một axit trung bình. Câu 28: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3. Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng 1. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân benzen hút e của nhóm -OH, trong khi nhóm -C2H5 là nhóm đẩy e vào nhóm -OH. 2. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH và được minh hoạ bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. 3. tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa. 4. phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím hoá đỏ. A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 2, 3. Câu 30 Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 31: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) là A. C2H5OH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CO2. Câu 32: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn ancol là A. dd Br2. B. dd kiềm. C. Na kim loại. D. O2. Câu 33: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước. C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc. Câu 34: Ảnh hưởng của nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước. C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc. Câu 35: Để phân biệt phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng A. Na. B. NaOH. C. dd Br2. D. HCl. Câu 36: Phenol lỏng và ancol etylic đều phản ứng được với A. dd Na2CO3. B. kim loại Na. C. dd HBr. D. dd NaOH. Câu 42: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 250 có nghĩa là A. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất. B. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất. C. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất. D. cứ 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất. Câu 43: Câu nào sau đây là đúng nhất? A. Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol. B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic. C. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 44: Đốt cháy một ancol X được . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ? A. X là ankanol đơn chức . B. X là ankadiol . C. X là ancol no, mạch hở . D. X là ancol đơn chức mạch hở . Câu 45: Ancol
Tài liệu đính kèm: