Ôn tập kiểm tra một tiết môn hóa 12: Lần 2

docx 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1759Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra một tiết môn hóa 12: Lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập kiểm tra một tiết môn hóa 12: Lần 2
 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT
 MÔN HÓA 12: LẦN 2
A/ Lý thuyết:
I/ Amin
Nắm được:
Khái niệm,công thức tổng quát của amin
Tính chất lí học: nhiệt độ sôi, độ tan ,trạng thái của amin
Tính chất hóa học của amin
Viết được đồng phân,gọi tên amin
Sắp xếp các chất theo chiều thay đổi tính bazo của amin
II/Amino axit
Nắm được:
Khái niệm,công thức tổng quát của amino axit
Tính chất lí học,tính chất hóa học của amino axit
Viết được đồng phân,gọi tên amino axit
III/ Peptit-protein
Nắm được:
Khái niệm,cấu tạo phân tử của peptit-protein, 
Tính chất lí học ,tính chất hóa học của peptit-protein
IV/Polime và vật liệu polime
Nắm được:
Khái niệm của polime
Tên gọi 1 số polime thường gặp
Phân loại polime theo nguồn gốc, theo cấu trúc phân tử,theo phương pháp điều chế
B/Bài tập:
Làm được một số dạng bài tập:
Xác định CTPT,CTCT của 1 amin dựa vào pư cháy 
Xác định CTPT ,CTCT của 1 amin dựa vào pư với axit 
Bài tập về hỗn hợp amin 
Bài tập về anilin 
Bài tập xác định CTPT của 1 aminoaxit, dựa vào pư cháy 
Bài tập xác định CTPT ,CTCT của 1aminoaxit dựa vào tính chất lưỡng tính 
Bài tập về hỗn hợp aminoaxit 
Bài tập về hỗn hợp amin ,aminoaxit 
Bài tập về xác định số mắc xích hoặc xác định tên polime 
Bài tập về peptit
Bài tập tổng hợp về các chất đã học
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Họ và tên:  Môn: Hoá học
Đề 1:
Câu 1: Dung dịch Etylamin không tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây?
	A. NaHSO4.	B. KOH.	C. CH3COOH. 	D. H2SO4.
Câu 2: Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng trật tự?
	A. C6H5NH2 CH3NH2 > CH3CH2NH2.
	C. CH3CH2NH2 C3H7 – NH2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở, đơn chức sau phản ứng thu được 5,376 lit CO2; 1,344 lit N2 ( đkc ) và 7,56 gam H2O. Amin trên có CTPT là:
	A. C3H7N.	B. CH5N.	C. C2H7N.	D. C2H5N.
Câu 4: Cho các dung dịch: (1) Glyxin, (2) Axit axetic, (3) Propylamin, (4) Axit Glutamic, (5) Anilin. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
	A. 2.	B. 4.	C. 5.	 	D. 3.
Câu 5: Trong số các tơ sau đây: tơ tằm, sợi bông, len, tơ nilon – 7, tơ visco, nilon–6, 6; tơ axetat, tơ teflon, tơ nilon – 6, tơ lapsan. Số tơ nhân tạo là?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 6: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
	A. Alanin.	B. Xenlulozơ.	C. Glucozơ.	D. Protein.
Câu 7: Dùng dung dịch Br2 không phân biệt được hai chất trong cặp nào sau đây?
	A. Dung dịch anilin và dung dịch amoniac. 	C. Anilin và phenol.
	B. Anilin và Stiren (C6H5 – CH = CH2).	D. Anilin và benzen.
Câu 8: Số liên kết peptit có trong tetrapeptit mạch hở là:
A. 5.	B. 3.	 	C. 4.	D. 3 hoặc 4.
Câu 9: Amin đơn chức A có . Với công thức phân tử A có bao nhiêu đồng phân amin bậc I?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 10: Anilin có công thức là:
	A. C6H5NH2.	B. CH3OH.	C. CH3COOH.	D. C2H5NH2.
Câu 11: Cho các phản ứng: H2N – CH2 – COOH + HCl ® Cl-H3N+ - CH2 – COOH. 
 H2N – CH2 – COOH + NaOH ® H2N - CH2 – COONa + H2O. 
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. Có tính oxi hóa và tính khử.	B. Chỉ có tính axit.	
C. Chỉ có tính bazơ. 	D. Có tính chất lưỡng tính.
Câu 12: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm các chất: Metyl amin, Etyl amin, Propyl amin, Anilin, Trimetyl amin tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M thì thu được 77,375 gam muối. Giá trị của V là: 
	A. 0,375.	B. 0,75.	C. 0,25.	D. 0,5.
Câu 13: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím:
	A. Alanin [H2N – CH(CH3) – COOH] 	B. Lysin [H2NCH2–(CH2)3CH(NH2)–COOH] 
	C. Axit glutamic [HOOCCH2CH(NH2)COOH]	D. Phenylamoni clorua [C6H5NH3Cl]
Câu 14: Hợp chất C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ( – NH2 ) ở vị trí α?
	A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 5.
Câu 15: Có hai dung dịch keo bị mất nhãn chứa lần lượt: Hồ tinh bột và Lòng trắng trứng ( Anbumin ). Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng?
	A. dd I2.	B. Cu(OH)2.	
	C. dd HNO3 đậm đặc.	D. Cả A, B, C đều được.
Câu 16: Chất nào ( hoặc cặp chất nào ) dưới đây không tham gia phản ứng trùng ngưng?
	A. Axit - amino caproic.	B. Buta – 1,3 – đien.
	C. Phenol và Andehit fomic.	D. Axit terephtalic và Etylen glycol.	
Câu 17: Monome dùng để điều chế poli ( butađien – styren ) là:
	A. CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5 – CH = CH2.	B. H2N – ( CH2 )5 – COOH.
	C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2 và S.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 18: Nilon – 6, 6 có công thức cấu tạo là:
A. [– NH – (CH2)5 – CO –]n	 	B. [– NH – (CH2)6 – CO –]n
C. [– NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO –]n	 D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Nhóm những chất nào sau đây chỉ gồm các chất có tính chất lưỡng tính?
	A. NaHSO3, Zn(OH)2, H2NCH2COOK.	B. NaHCO3, Al(OH)3, H2NCH2COOH.	
	C. NaHSO4, Al(OH)3, H2NCH2COOH.	D. NaHCO3, Fe(OH)3, H2NCH2COOH.
Câu 20: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là:
	A. Amoniac. 	B. Natri phênolat. 	C. Natri axetat. 	D. Anilin.
Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic ( H2NCH2COOH ) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là: 
	A. 9,9 gam.	B. 7,9 gam.	C. 9,7 gam.	D. 9,8 gam. 
Câu 22: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:
	A. dd Br2.	B. dd HCl	C. dd NaOH	D. dd NaCl
Câu 23: Polime X có phân tử khối M = 280000 đvC và hệ số polime hóa là: n =10000. X là:
	A. PVC.	B. PE.	 	C. (-CF2-CF2-)n.	 	D. Polipropilen.
Câu 24: Để trung hòa 37,2 gam hỗn hợp X gồm Mêtyl amin và Anilin cần dùng vừa đủ 400 gam dung dịch HCl 7,3%. Cho 37,2 gam X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là:
	A. 33.	B. 132.	C. 16,5.	D. 66.
Câu 25: Hợp chất X tác dụng được với dung dịch NaOH, H2SO4 nhưng không làm mất màu dung dịch Br2. X có công thức cấu tạo như thế nào?
	A. CH3 – CH(NH2) – COOH.	B. H2C = CH – COOH.
	C. H2N – CH2 – CH = CH – COOH.	D. H2N – CH2 – CH = CH – COONa.	
Câu 26: Khối lượng trung bình của một đoạn mạch Xenlulozơ là 1782000 đvC và của một đoạn mạch 
nilon – 6 là 28250 đvC. Số lượng mắt xích trung bình trong đoạn mạch Xenlulozơ và nilon – 6 nêu trên lần lượt là: 
	A. 11000 và 150. 	B. 250 và 11000. 	C. 11000 và 250. 	D. 10000 và 250.
Câu 27: Số tripeptit chỉ chứa đồng thời cả Glyxin và Alanin là:
	A. 3. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 6.
Câu 28: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
	A. dd NaCl.	B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. 	 
	C. dd HCl. 	 	D. dd NaOH.
Câu 29: Tìm phát biểu sai:
	A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên. 	B. Tơ visco là tơ thiên nhiên.
	C. Tơ nilon – 6, 6 là tơ tổng hợp. 	D. Tơ hóa học gồm: tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X ( Phênol và Anilin ). Biết rằng m gam X trung hòa hết 150 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác cũng m gam X ở trên trung hòa hết 400 ml dung dịch KOH 0,5M. Cho m gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Br2 thì khối lượng kết tủa trắng thu được là:
	A. 165 gam.	B. 330,4 gam.	C. 165,2 gam.	D. 331 gam.
Câu 31: Chất X khi thủy phân hoàn toàn thì thu được các – amino axit. Vậy X là chất nào sau đây?
	A. Protein.	 	B. Axit glutamic.	C. Xenlulozơ.	D. Tơ nilon – 6, 6.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit mạch hở X, thu được glyxin (Gly), alanin (Ala), valin (Val) và phenylalanin (Phe). Khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được các đipeptit: Val – Phe, Ala – Val, Gly – Ala. Chất X có công thức là: 
	A. Val – Phe – Gly – Ala. 	B. Gly – Ala – Phe – Val. 
	C. Phe – Gly – Ala – Val. 	D. Gly – Ala – Val – Phe.
Câu 33: Khi đun nóng dung dịch keo của Protein thì Protein sẽ:
	A. Đông tụ.	B. Trùng ngưng.	C. Ngưng tụ.	D. Phân huỷ.
Câu 34: Axit amino A tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ: . Mặt khác, cứ 15 mol A phản ứng vừa đủ với 15 mol HCl. Vậy CTPT tổng quát dạng thu gọn của A là:
	A. (H2N)xR(COOH)y.	B. (H2N)2R – COOH.
	C. H2N – R – COOH.	D. H2N – R(COOH)2.	
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 ® C2H2 ® C2H3Cl ® PVC. Để tổng hợp 200 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50% ). 
	A. 224,0.	B. 358,4.	C. 179,2.	D. 448.
Câu 36: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là:
	A. Phải là hiđrocacbon 	B. Phải có 2 nhóm chức trở lên.
	C. Phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.	D. Phải là anken hoặc ankađien. 	
Câu 37: Amin có CTCT: (CH3)2N(C2H5) có tên gọi là:
	A. Etyl đimetyl amin. 	B. iso – propyl metyl amin. 
 C. Etyl metyl amin.	 	D. Đimetyl etyl amin
Câu 38: Để phân biệt vật liệu làm bằng da thật hay da giả thì ta làm như thế nào?
	A. Cho tác dụng với dd NaCl.	B. Cho tác dụng với Cl2.
	C. Sờ vào da thật thấy “ thật “ hơn.	D. Đốt cháy.
Câu 39: Để trung hòa 2,53 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn, hở kế tiếp nhau cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 0,2M. Vậy CTPT của amin có khối lượng phân tử lớn hơn là:
	A. C2H7N.	B. C3H9N.	C. CH5N.	D. C4H11N.
Câu 40: Cho 15 gam Glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: 
	A. 0,75 lít.	B. 0,5 lít.	C. 1 lít.	D. 0,25 lít.
Đề 2:
Câu 1: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH ) đều có phản ứng với 
A.dung dịch NaCl B.dung dịch NaOH C.nước Br2 D.dung dịch HCl
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3 –CH-NH2
	 CH3
A. metyletylamin.	B. etylmetylamin.	 C. isopropanamin.	 D. isopropylamin.
Câu 3: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng CTPT C3H9N
A. 4 chất	B. 3 chất	C. 2 chất	D. 5 chất
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X , thu được 8,4 lít khí CO2 , 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc ) và 10,125 g H2O . Công thức phân tử của X là 
A.C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N
Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3 –CH-NH2	C. CH3 –NH-CH3	 D. C6H5NH2
	 CH3	
Câu 6: CTCT của glyxin là
A. H2N–CH2–CH2–COOH	 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3–CH(NH2)-COOH	D. H2N–CH(CH3)–CH2–COOH
Câu 7: Cho amino axit sau: CH3CH2CH(NH2)COOH có tên là
A. axit -aminobutanoic	B. axit -aminobutanoic	
C. axit -aminobutiric	D. axit -aminobutiric
Câu 8: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là 
A. dung dịch NaOH	B. dung dịch HCl	C. Na	D. quì tím
Câu 9: Hợp chất A là một - aminoxit. Cho A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn thu được 0,115 gam muối. Công thức cấu tạo của A là 
A. H2N–CH2–CH2–COOH	B. H2N-CH2-COOH
C. CH3–CH(NH2)-COOH	D. H2N–CH(CH3)–CH2–COOH
Câu 10: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 11: Tên gọi tắt của peptit sau là:
 H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH
 CH3
A. Gly-Ala-Gly.	B. Ala-Gly-Ala.	C. Gly-Ala-Gly.	 	D. Ala-Gly-Gly.
Câu 12: Khi thủy phân peptit bằng dung dịch axit hay dung dịch bazơ thì giai đoạn sau cùng ta được :
A. các axit đa chức.	B. glixerol.	C. các aminoaxit.	D. các gluxit. 
Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit
 	A. H2N – CH2 – CO – NH –CH2 – CO –NH – CH2 –COOH
 	B. H2N – CH2 – CO – NH –CH –COOH
 CH3 
C.H2N – CH2 – CO – NH –CH –CO – NH – CH2- COOH
 CH3 
D.H2N – CH – CO – NH – CH2 – CO – NH- CH – COOH
 CH3 CH3
Câu 14: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A.protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.	B. Phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
C. Phân tử protein luôn có nhóm chức OH.	D. Protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 15: Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau :	1) nước brom	2) C2H5OH/HCl	3) NaOH	4) HCl
	A. 3;4.	B. 1;3;4.	C. 2;3;4.	D. 1;3.
Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất
	A. NH3	B. CH3-NH2	 	C. C6H5-NH2	 	D. CH3CH2NH2	
Câu 17: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?
A. C6H5NH2	 B. H2N- CH2- COOH
C. CH3CH2NH2	 D. H2N – CH – COOH
	 CH2-CH2- COOH
Câu 18: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với:
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.	B. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch Br2.	 C. dung dịch KOH và dung dịch Na2SO4.
Câu 19: Một amin đơn chức chứa 20,8955% nitơ theo khối lượng. Công thức phân tử của amin là
A. C4H5N.	B. C4H7N. 	C. C4H9N.	D. C4H11N.
Câu 20: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. CTCT của X là
A. H2NCH2COOH.	 B. H2NCH2CH2COOH.	
C. H2N-CH(NH2)-COOH. 	D. H2N[CH2]3COOH.
Câu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất
A. NH3.	B. CH3-NH2.	C. C6H5-NH2.	D.(CH3)2NH	.
Câu 22:Trong phân tử peptit mạch hở có chứa 5 gốc α-amimoaxit, số liên kết peptit là
	A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 23: Lấy 0,118g hỗn hợp 2 amin( bậc 1, no đơn chức mạch hở, đồng phân của nhau) trung hoà vừa hết với 2 lít dung dịch HCl có pH = 3. Xác định hai amin này ?
A. propan-1-amin; propan-2-amin. B.butan-1amin; butan-2-amin.
C.pentan-1-amin; pentan-2-amin. D. hexan-1-amin; hexan-2-amin.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2(các khí đo ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.H2NCH2COOC3H7 B. H2NCH2COOCH3
C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOC2H5
Câu 25: Khi trùng ngưng 7,5g axit amino axetic, người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nước. Gía trị của m là 
A. 6,0 gam. 	 B. 5,7 gam. 	C. 6,06 gam. D. 4,56 gam.
Câu 26: Nhựa phenol –fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch 
A. CH3CHO trong môi trường kiềm.	 B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. HCHO trong môi trường kiềm.	D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 27: Tơ nilon -6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:
A. hexametylen điamin.	 B. axit - amino caproic.
C. axit ađipic và hexametylen điamin. D. axit ađipic và acrilonitrin.
Câu 28: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
	A. PE	.	B. PVC.	C. PPF	D. polipropilen(PP).
Câu 29: Polime nào dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ ( plexiglas) bằng phản ứng trùng hợp?
A. CH2=C(CH3)COOCH3	B. CH2=CHCOOCH3
C. C6H5CH=CH2	 D. CH3COOCH=CH2
Câu 30: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ?	 
	A. 14,087 kg	B. 18,783 kg 	C. 28,174 kg	 D. 37,565 kg
Câu 31: Poli ( metyl metacrylat )được tạo thành từ monome tương ứng là
A. CH2 = CH-COOCH3 	B. CH2=C(CH3)-COOCH3 
C. CH3-COO-CH=CH2 	D. CH2=C(CH3)-COOC2H5 
Câu 32: Hệ số polime hóa trong mâủ cao su buna (M » 43.200) bằng
	A. 400	B. 550	C. 740	 	D. 800
Câu 33: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Câu 34: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
	A. 100	B. 150	C. 200	 D. 300
Câu 35: Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propilen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được ? 	
A. (-CH2-CH2-)n	 	B. [-CH2-CH(CH3)-]n 	
C. (-CH2-CH2-CH2-)n	 	D. [-CH=C(CH3)-]n
Câu 36: Phát biểu nào không hòan toàn đúng ?
A.phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.
B.trùng hợp buta-1,3-dien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất .
C.phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
 	D.Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều.
H=15% H=95% H=90%
Câu 37: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau
 CH4 C2H2 C2H3Cl PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ?
	A. 5589 m3 	B. 5883 m3 	C. 2914 m3 	D. 5880 m3 
Câu 38: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3	B. 6	C. 5	D. 4
Câu 39: Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân X thõa mãn? (X) + NaOH không phản ứng. X Y polime
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 40 Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (- CH2-CH=CH-CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2 , CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH.
D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.
Đề 3:
C©u 1 : 
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A.
etylen glycol.
B.
axit terephtaric. 
C.
glyxin. 
D.
axit axetic.
C©u 2 : 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là......................protein.
A.
Sự đông tụ.
B.
Sự phân hủy
C.
Sự trùng ngưng
D.
Sự ngưng tụ	
C©u 3 : 
Cho sơ đồ sau: . 
Tính khối lượng PVC thu được từ 896 m3 C2H2 (đktc)
A.
kết quả khác
B.
1500 kg
C.
2000 kg
D.
1200 kg
C©u 4 : 
X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 2,67 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 3,765 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A.
H2N- CH2-COOH	
B.
NH2CH2CH2-COOH.	
C.
CH3- CH(NH2)-COOH.
D.
C3H7-CH(NH2)-COOH
C©u 5 : 
Ba dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol: NH2CH2COOH (1) CH3COOH (2) CH3[CH2]3NH2 (3). pH của ba dung dịch trên tăng dần theo trật tự nào?
A.
(2) < (1) < (3)
B.
(3) < (1) < (2)
C.
(1) < (2) < (3)
D.
(2) < (3) < (1)
C©u 6 : 
Polime 
	Có tên là:
A.
poli (metyl acrylat)
B.
poli(vinyl axetat)	
C.
poli acrylonitryn 
D.
poli (metyl metacrylat)
C©u 7 : 
Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời hai laọi nhóm chức :
A.
Cacboxyl và anđehit. 
B.
Amoni và cacboxyl. 
C.
Hiđroxyl và cacboxyl
D.
Cacboxyl và amino
C©u 8 : 
Chất không tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là:
A.
Ala-Gly -Ala. 
B.
Ala-Gly-Ala -Gly-Ala. 
C.
Gly-Ala -Gly-Ala.
D.
Ala-Gly
C©u 9 : 
Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapetit ta thu được các aminoaxit 2 mol Gly, 2 mol Ala , 1 mol Val. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tri- peptit như sau: A-V-A, A-G, G-A. Công thức cấu tạo của pentapeptit là 
A.
A. G-A-V-A-G 
B.
A-G-A-V-A
C.
A-G-G-A-V
D.
A-V-A-G-G
C©u 10 : 
Nhóm nào sau đây thuộc loại poli amit:
A.
Lapsan, nilon-6, teflon	
B.
Nilon-7, tơ axetat, nilon-6,6
C.
Nilon-6,6, nilon-7, tơ capron
D.
Nilon-6,6, visco, tơ tằm
C©u 11 : 
Bản chất của sự lưu hóa cao su là:
A.
Giảm giá thành cao su
B.
Tạo loại cao su nhẹ hơn
C.
Tạo cầu nối đinunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian
D.
Làm cao su dễ ăn khuôn
C©u 12 : 
Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có CTPT là:
A.
CH5N
B.
C6H7N
C.
C2H7N	
D.
C3H9N
C©u 13 : 
Tên nào dưới đây phù hợp với chất: H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
A.
Lysin
B.
Axit glutamic
C.
Valin
D.
Alanin
C©u 14 : 
Monome nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng dạng: nA à [A]n + H2O
A.
CH2OH-CH2NH2
B.
NH2 [CH2]6COOH
C.
HOOC-COOH
D.
NH2 [CH2]6N	
C©u 15 : 
Nhóm chất nào tạo thành từ phản ứng trùng hợp ?
A.
polietilen, xenlulozơ và nilon-6
B.
polimetylmetacrylat, polipropilen và tơ nitron
C.
caosu buna-S, tinh bột và nilon-6,6
D.
polimetylmetacrylat, mủ cao su và lapsan
C©u 16 : 
Đốt cháy 0,9 gam một amin đơn chức giải phóng 224ml N2 (đktc). CTPT của amin đó là :
A.
C3H9N 
B.
CH5N
C.
C2H7N
D.
C3H7N
C©u 17 : 
Polime (X) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%).
Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. (X), (Y) lần lượt là ?
A.
nhựa phenol-fomanđehit và PE
B.
poli(metyl metacrylat) và PVC
C.
poliacrilonitrin và PVC
D.
poli( metyl acrylat) và cao su thiên nhiên
C©u 18 : 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 7 : 10. Hai amin trên là: 
A.
C2H5NH2 và C3H7NH2
B.
C4H9NH2 và C5H11NH2
C.
C3H7NH2 và C4H9NH2
D.
CH3NH2 và C2H7NH2
C©u 19 : 
Điều nào sau đây không đúng?
A.
tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
B.
Chất

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_va_de_tham_khao_kiem_tra_lan_2_lop_12_vua_suc.docx