Ngày soạn: 25. 10. 2015. Tiết: 23. Bài dạy: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kỹ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trịcủa một đại lượngkhi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi xác định hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không? II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, , Bài tập 2; 3 trang 54 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Bảng nhóm, đồ dùng học tập, đọc trước bài học trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tình hình lớp (1ph): Kiểm tra sỹ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (4ph): Giới thiệu sơ lược nội dung chương II 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài (1ph): Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài đầu tiên của chương II Đại số 7. - Tiến trình bài dạy: THỜIGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10ph Hoạt động 1: Định nghĩa Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? Giới thiệu định nghĩa và yêu cầu hai em đọc lại định nghĩa Giới thiệu phần chú ý. cột a b c d Ch. cao 10 8 50 30 Kh. lượng 10 8 50 30 Hoạt động 1: Nêu nhận xét SGK. Đọc lại định nghĩa Học sinh thực hiện Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Đọc lại phần chú ý. Thực hiện được 1. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ sô tỉ lệ . 12ph Hoạt động 2: a.Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x; b.Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp; c.Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng : Từ dẫn đến hai tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm a. k = 2 b. 8, 10, 12. c.Tỉ số giữa hai giá tri tương ứng bằng hệ số tỉ lệ k = 2 Đọc lại tính chất. 2. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 15ph Hoạt động 3: Các em hãy nêu lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Cử đại diện trình bày Đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đị lượng tỉ lệ thuận. Củng cố: 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2ph). - Ra bài tập về nhà: Học thuộc định nghĩa và hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hướng dẫn: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky (1). Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx (2) Từ (1) và (2) suy ra: z = k.(hx) = (kh).x Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h Làm thêm các bài tập tương tự trong SBT Toán 7, tập một. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận “. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn: 25. 10. 2015. Tiết: 24. Bài dạy: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải một số bài toán về tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa các môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, thước thẳng, . 2. Chuẩn bị của học sinh: Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (6 ph): Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Viết công thức tổng quát? 3. Giảng bài mới (35 ph): - Giới thiệu bài: (1 ph) Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào thực tế như thế nào? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15ph Hoạt động 1: Treo đề bài trên bảng phụ và cho học sinh đọc đề? Đề bài cho chúng ta biết những gì? Hỏi ta điều gì? Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng như thế nào? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có quan hệ gì? Làm thế nào để tìm được m1, m2? Gợi ý để học sinh tìm ra kết quả Giới thiệu chú ý như SGK. Hoạt động 1: Đọc đề bài Cho biết thể tích hai thanh chì. Tìm khối lượng hai thanh chì. Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Học sinh: Học sinh: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Học sinh hoạt động nhóm. Cử đại diện nhóm lên trình bày. 1. Bài toán 1. Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1(g) và m2(g). Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Hai thanh chì có khối lượng là: 135,6g và 192,1g. Chú ý : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. 9 ph Hoạt động 2: Đưa nội dung bài toán 2 trên bảng phụ. Tổng số đo ba góc của một tam giác? Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Hoạt động 2: Đọc kĩ đề bài. Học sinh hoạt động nhóm Nêu được 2. Bài toán 2: Tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của Gọi số đo các góc của tam giác ABC là Ta có: 10ph Hoạt động 3: Hoạt động 3: Thực hiện trên bảng phụ. 3. Củng cố a. x và y tỉ lệ thuận vì: b) x và y không tỉ lệ thuận vì 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3 ph) - Ra bài tập về nhà: Ôn lại hai bài học đầu chương II Làm bài tập trong SGK: 6, 7, 8, 11 trang 55, 56 SGK Hướng dẫn a. Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài Nên: y = kx y = 25.x (vì mỗi mét dây nặng 25 gam) b. Ta có: y = 25x. Nên: y = 4,5kg = 4500g. Thì: x = 4500:25 = 180 Vậy cuộn dây thép dài 180m Bài tập 7 trang 56 SGK: 2 kg dâu cần 3 kg đường; 2,5kg dâu cần x kg đường? Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: Vậy Hạnh nói đúng. - Chuẩn bị bài mó: “Đại lượng tỉ lệ nghịch “ IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: