Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lí lần 1 - Mã đề 345 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thúc Trực

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lí lần 1 - Mã đề 345 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thúc Trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lí lần 1 - Mã đề 345 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thúc Trực
SỞ GDĐT NGHỆ AN
 ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017
 TRƯỜNG THPT Môn thi: Địa lý. (Đề thi có 40 câu trắc nghiệm gồm 4 trang)
 Phan Thúc Trực Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 345
C©u 1 : 
Động đất thường xảy ra ở vùng nào sau đây ?
A.
Tây bắc.
B.
Tây Nghệ An, Thanh Hóa.
C.
Đông Bắc.
D.
Tây Nguyên
C©u 2 : 
Để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái, độ che phủ rừng nước ta quy hoạch phải đạt 
A.
60 -70%
B.
40 -50%
C.
50 -55%
D.
40 -42%
C©u 3 : 
Đai nhiệt đới chân núi ở miền Bắc hạ thấp độ cao so với miền Nam chủ yếu là do
A.
miền Nam gần xích đạo, miền Bắc xa xích đạo.
B.
miền Bắc có nền nhiệt độ thấp hơn miền Nam.
C.
độ cao địa hình 2 miền khác nhau.
D.
miền Bắc ảnh hưởng của giò mùa Đông bắc.
C©u 4 : 
Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 10) hãy cho biết hệ thống sông có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?
A.
Sông Đồng Nai
B.
Sông Mê Kông.
C.
Sông Mã.
D.
Sông Hồng.
C©u 5 : 
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình ,có ảnh hưởng rất lớn đến thiên nhiên nước ta
A.
Đồi núi chiếm 3/4 diện tích và chủ yếu tập trung ở phía tây.
B.
địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C.
Đồi núi chia cắt mạnh, có hướng nghiêng tây bắc đông nam.
D.
Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C©u 6 : 
Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
A.
sự hoạt động mạnh của Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông.
B.
sự suy yếu của gió mùa Đông bắc khi vượt qua Bạch mã.
C.
quanh năm không chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam.
D.
do không ở vị trí địa hình đón gió.
C©u 7 : 
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là
A.
rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
B.
rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau theo mùa.
C.
rừng rậm nhiệt đới lá rộng thường xanh .
D.
rừng thưa nhiệt đới khô..
C©u 8 : 
Sông ngòi nước ta nhiều nước giàu phù sa là do
A.
khí hậu trong năm có 2 mùa mưa khô rõ rệt.
B.
khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới.
C.
khí hậu nhiệt đới mưa nhiều trên nền địa hình đồi núi dốc.
D.
mưa nhiều, với địa hình đòi núi thấp là chủ yếu.
C©u 9 : 
Lãnh hải là vùng biển 
A.
có chiều rộng 12 hải lí tính từ bờ biển.
B.
gần đất liền.
C.
thuộc chủ quyền quốc gia của nước ta trên biển
D.
nước ta được phép khai thác tài nguyên, có chiều rộng 24 hải lí
C©u 10 : 
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất cả nước là đặc điểm của vùng núi
A.
Trường sơn Nam
B.
Đông bắc
C.
Trường sơn Bắc
D.
Tây bắc
 C©u 11: 
Cho biểu đồ:
\
Biểu đồ trên thể hiện
A.
tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
B.
quy mô một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
C.
sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
D.
sự chuyển dịch cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
C©u 12 : 
Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam biểu hiện ở
A.
địa hình, khi hậu, sinh vật.
B.
khí hậu, đất đai, sông ngòi.
C.
khí hậu và cảnh quan thiên nhiên.
D.
tất cả các thành phần tự nhiên.
C©u 13 : 
Quá trình chủ yếu trong sự hình thành và biến dổi địa hình nước ta hiện tại là
A.
nội lực và ngoại lực.
B.
bồi tụ.
C.
xâm thực và bồi tụ.
D.
xâm thực ở vùng đồi chuyển tiếp.
C©u 14 : 
Biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi là
A.
bảo vệ và trồng rừng để hạn chế xói mòn.
B.
áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, kỹ thuật canh tác trên đất dốc.
C.
áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp.
D.
cải tạo đất hoang đồi trọc.
C©u 15 : 
Sông ngòi của vùng núi Đông bắc chảy theo hướng vòng cung là do ảnh hưởng trực tiếp của
A.
địa hình đồi núi thấp chủ yếu.
B.
hệ quả của các vận động địa chất.
C.
hướng nghiêng địa hình.
D.
hướng các dãy núi.
C©u 16 : 
Ngành công nghiệp được coi là ngành thuộc cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước là ngành
A.
Khai thác than.
B.
Sản xuất điện.
C.
Khai thác dầu khí.
D.
Luyện kim .
C©u 17 : 
Cho bảng số liệu dưới đây: Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1990- 2012.
Năm
1990
2000
2005
2012
Dân số (Nghìn người)
66016
77635
83106
88772
Sản lượng(Nghìn tấn)
19789
34538
39621
48712
 Để thể hiện rõ nhất tình hình dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1990- 2012 biểu đồ thích hợp nhất là
A.
hình tròn 
B.
cột kết hợp đường
C.
miền 
D.
cột 
C©u 18 : 
Vùng chiu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta là
A.
Đồng bằng sông Cửu Long.
B.
Đồng bằng sông Hồng.
C.
Đồng bằng Thanh- Nghệ Tĩnh.
D.
Đồng bằng ven biển miền Trung.
C©u 19 : 
Cho bảng số liệu : Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo các ngành của nước ta giai đoạn 2000 -2012 (Đơn vi; Tỷ đồng)
Năm
2000
2005
2010
2012
Trồng trọt
101043
134754
396733
533189
Chăn nuôi
24907
45096
135137
200849
Dịch vụ nông nghiệp
3136
3362
8292
12441
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn trên, biểu đồ thích hợp nhất là
A.
biểu đồ miền 
B.
hình tròn 
C.
biểu đồ cột kết hợp đường
D.
hình cột 
C©u 20 : 
Gió nào sau đây mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô đầu mùa đông, lạnh ẩm cuối mùa ?
A.
Gió mùa Đông Bắc.
B.
Gió tín phong Bắc bán cầu.
C.
Gió mùa Tây nam.
D.
Gió mậu dịch.
C©u 21 : 
Sản xuất nông nghiệp nước ta có sự phân hóa mùa vụ là do tác động của yếu tố
A.
Đất đai.
B.
Nguồn nước.
C.
Địa hình.
D.
Khí hậu.
C©u 22 : 
Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 9) cho biết vùng khí hậu nào sau đây không thuộc miền khí hậu phía Nam?
A.
Bắc Trung Bộ.
B.
Nam Trung Bộ.
C.
Nam Bộ
D.
Tây Nguyên.
C©u 23 : 
Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của 
A.
Đồng bằng sông Cửu Long
B.
Đồng bằng duyên hải Miền Trung
C.
Dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
D.
Đồng bằng sông Hồng
C©u 24 : 
Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất mối quan hệ chặt chẽ giủa địa hình đồi núi và đồng bằng nước ta ?
A.
Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đồi núi cao hiểm trở.
B.
Các con sông mang vật liệu bào mòn ở miền núi, bồi đắp mở rộng đồng bằng.
C.
Đồng bằng được hình thành do quá trình xâm thực ở miền núi xảy ra mạnh.
D.
Sông ngòi phát nguyên từ đồi núi chảy về các đồng bằng.
C©u 25 : 
Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh
A.
Lào cai
B.
Điện Biên
C.
Cà Mau
D.
Hà Giang
C©u 26 : 
Cây công nghiệp không phải là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây nguyên là ( Căn cứ vào Ats lát Địa lý Việt nam Trang 19) 
A.
Chè.
B.
Bông.
C.
Thuốc lá.
D.
Điều.
C©u 27 : 
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao từ
A.
600, 700m đến 2600m
B.
900, 1000m đến 2600m
C.
600, 700m đến 1600, 1700m
D.
trên 2600m
C©u 28 : 
Nguyên nhân làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta tăng khá nhanh trong thời gian gần đây là
A.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng.
B.
Tăng số lượng tàu thuyền và công suất tàu thuyền.
C.
Phát triển công nghiệp chế biến.
D.
Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt.
C©u 29 : 
Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở biển Đông là
A.
Tôm cá và các hải sản khác.
B.
cát trắng
C.
dầu khí.
D.
muối biển.
C©u 30 : 
Vùng dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là
A.
Đông Nam Bộ.
B.
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
C.
Đồng Bằng Sông Hồng.
D.
Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C©u 31 : 
Vị trí địa lí nước ta có vai trò quan trọng cho sự phát triển
A.
nền nông nghiệp cận nhiệt đới
B.
nền nông nghiệp ôn đới
C.
nền nông nghiệp nhệt đới.
D.
nền nông nghiệp nhiệt đới và ôn đới
C©u 32 : 
Đặc điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung ?
A.
Phần lớn hẹp ngang và bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
B.
Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành các đồng bằng.
C.
Có diện tích khoảng 30 000 km2
D.
Đất có đặc tính nhiều cát, ít phù sa.
C©u 33 : 
Hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A.
vòng cung
B.
tây tây bắc
C.
từ tây sang đông
D.
tây bắc- đông nam
C©u 34 : 
Biểu hiện rõ nhất tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
A.
mỗi năm có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh.
B.
cân bằng bức xạ dương quanh..
C.
nhiệt độ trung bình năm cao.
D.
hàng năm nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn.
C©u 35 : 
Nước ta có thời tiết mùa hè bớt nóng bức, mùa đông bớt lạnh khô là do
A.
nằm gần xích đạo. mưa nhiều.
B.
nằm trong vùng nội chí tuyến Bán cầu bắc.
C.
chịu ảnh hưởng thường xuyên của gió mùa.
D.
tiếp giáp biển Đông và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
C©u 36 : 
Cho bảng số liệu : Tình hình dân số Việt nam giai đoạn 1995 -2015
Năm
1995
2000
2010
2015
Dân số(Triệu người)
71,9
77,6
86,9
93,1
Dân thành thị( Triệu người)
14,9
18,8
26,5
29,2
Tỷ lệ dân thành thị(%)
20,8
24,1
29,7
33,1
Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995 -2015 ?
A.
Quy mô dân số nước ta tăng,số dân thành thị tăng nhanh, tỷ lệ dân thành thị tăng nhưng còn thấp.
B.
Quy mô dân số nước ta tăng rất chậm, dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh.
C.
Quy mô dân số nước ta tăng, dân thành thị và, tỷ lệ dân thành thị giảm.
D.
Quy mô dân số nước ta giảm, dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị tăng chậm.
C©u 37 : 
Cho bảng số liệu sau : Lao động có việc làm trong các ngành kinh tế ( nghìn người)
Năm
2000
2002
2005
2014
Nông –Lâm- Ngư
24480
24455
24430
26447
CN- XD
4303
4686
5172
9977
Dịch vụ
8826
10365
11983
14335
Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm của nước ta phân theo khu vực kinh tế  giai đoạn 2000 -2014 ?
A.
Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, tăng tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dưng và dịch vụ.
B.
Lao động có việc làm trong cả 3 khu vực đều tăng mạnh
C.
Tăng tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, giảm tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dưng và dịch vụ.
D.
Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông nâm ngư, lao động khu vực công nghiệp xây dưng và tăng tỷ lệ lao động ngành dịch vụ.
C©u 38 : 
Thời tiết nóng khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây bắc vào đầu mùa hạ là do loại gió nào gây ra?
A.
Gió phơn Tây nam
B.
Gió Mậu dịch Bắc bán cầu.
C.
Gió mùa Đông Bắc
D.
Gió Đông Nam
C©u 39 : 
Dạng địa hình ven biển nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ?
A.
cồn cát.
B.
các vùng vịnh nước sâu.
C.
đầm phá.
D.
các tam giác châu.
C©u 40 : 
Xói mòn rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng, thiếu nước trong mùa khô là khó khăn lớn nhất của miền
A.
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
B.
Nam Trung bộ và Nam bộ.
C.
Tây bắc và Bắc Trung Bộ.
D.
Bắc bộ.
--------------HẾT--------------
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : dia li 12- de 1
M· ®Ò : 345
01
) | } ~ A
28
{ ) } ~
B
02
{ ) } ~ B
29
{ | } )
D
03
{ ) } ~ B
30
) | } ~
A
04
{ | } ) D
31
{ | ) ~
C
05
{ | } ) D
32
{ | ) ~
C
06
) | } ~ A
33
{ | } )
D
07
{ | ) ~ C
34
{ | ) ~
C
08
{ | ) ~ C
35
{ | } )
D
09
{ | ) ~ C
36
) | } ~
A
10
{ | } ) D
37
) | } ~
A
11
) | } ~A
38
) | } ~
A
12
{ | ) ~C
39
{ | ) ~
C
13
{ | ) ~C
40
{ ) } ~
B
14
{ ) } ~B
15
{ | } ) D
16
{ ) } ~ B
17
{ ) } ~ B
18
{ ) } ~ B
19
) | } ~ A
20
) | } ~ A
21
{ | } ) D
22
) | } ~ A
23
{ | } ) D
24
{ ) } ~ B
25
{ | } ) D
26
{ | ) ~ C
27
{ ) } ~ B

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI_THU_LAN_3.doc