Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Mã đề thi 169 - Năm học 2016-2017- Trường THPT Phú Đức (Kèm đáp án)

doc 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Mã đề thi 169 - Năm học 2016-2017- Trường THPT Phú Đức (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Mã đề thi 169 - Năm học 2016-2017- Trường THPT Phú Đức (Kèm đáp án)
TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 LẦN I
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 12/03/2017
Mã đề thi 169
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: ......................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
 H = 1 ; Li = 7 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na= 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 
 Fe = 56 ; Cu = 56 ; Zn=65 ; Rb= 85,5
Câu 1: Metyl propionat có công thức hóa học là
A. C2H5COOCH3	B. CH3COOC2H5	C. HCOOC2H5	D. CH3COOC3H7
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + O2  axit cacboxylic Y1.	(2) X + H2  ancol Y2.
(3) Y1 + Y2 Y3 +H2O.
Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. Anđehit acrylic	B. Anđehit propionic	C. Anđehit metacrylic	D. Anđehit axetic
Câu 3: Cho 15 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y. thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 44,95	B. 22,35	C. 22,60	D. 53,95
Câu 4: Chất nào sau đây không cho phản ứng màu biure?
A. Gly-Ala-Val	B. Ala-Gly-Gly	C. Ala-Glu-Ala	D. Gly-Ala
Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại kiềm khử nước dễ dàng. Hiện tượng xảy ra khi cho K tác dụng với H2O là:
A. Kali tự bùng cháy	B. Kali nổ mạnh trong nước
C. K chìm trong nước, tan dần đồng thời tạo bọt khí	D. Kali bị nóng chảy và chạy trên mặt nước
Câu 6: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển làm tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. Hiện nay suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
A. Chất thải CO2	B. Sự thay đổi của khí hậu
C. Các hợp chất hữu cơ	D. Chất thải CFC do con người gây ra
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không thu được kim loại tự do khi kết thúc phản ứng:
A. Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3.
B. Cho Fe3O4 tác dụng với một lượng H2 dư nung nóng.
C. Nhiệt phân hết một lượng AgNO3.
D. Cho K tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.
Câu 8: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam	B. 0,56 gam	C. 11,2 gam	D. 5,6 gam
Câu 9: Hỗn hợp E chứa CH3OH; C3H7OH; CH2=CHCOOCH3; (CH2=CHCOO)2C2H4 (trong đó CH3OH và C3H7OH có số mol bằng nhau). Đốt cháy 7,86 gam E cần dùng 9,744 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 16,0 gam	B. 15,0 gam	C. 12,0 gam	D. 14,0 gam
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat	B. Etyl propionat	C. Etyl axetat	D. Propyl axetat
Câu 11: X là một este thuần chức mạch hở, Y là este của 1 α-aminoaxit có 1 nhóm –COOH mạch hở. Nếu đốt cháy x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,15. Cho hỗn hợp E gồm x mol X và y mol Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 23,64 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp và hỗn hợp Z chỉ chứa 2 muối hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 22,26 gam Na2CO3, 25,08 gam CO2 và 0,63 mol H2O. Phần trăm của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 22,92%	B. 41,85%	C. 34,01%	D. 26,72%
Câu 12: Một loại gạo chứa 80% tinh bột dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau:
Để sản xuất được 1000 lít cồn 960 cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78g/ml, hiệu suất của quá trình (1) và (2) đều là 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1648	B. 3663	C. 2747	D. 4578
Câu 13: Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết có công thức cấu tạo là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Cu2+; Fe2+	B. Mg2+; Ca2+	C. Zn2+; Al3+	D. K+; Na+
Câu 15: Điện phân 3 lít dung dịch NaCl 0,8M (điện cực trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian điện phân thu được dung dịch chứa hai tan có nồng độ mol bằng nhau. Xem thể tích dung dịch không thay đổi,các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Tổng thể tích khí (đktc) thoát ra trong quá trình điện phân là
A. 53,76 lít.	B. 107,52 lít.	C. 13,44 lít.	D. 26,88 lít.
Câu 16: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian
A. Amilopectin	B. Tinh bột	C. Glicogen	D. Cao su lưu hóa
Câu 17: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là:
A. N2O	B. NO2	C. NO	D. N2
Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na	B. Ca	C. Al	D. Fe
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohidric
(e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên, có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 4	B. 3	C. 5	D. 2
Câu 20: Cho m(g) hỗn hợp gồm Cu, Mg, Cu2S, MgS tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 thu được 25,984(l) hỗn hợp khí gồm NO2, NO, SO2 có khối lượng 49,6(g) và dung dịch X chỉ chứa 2,4038m gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với Ba(NO3)2 thu được 145,625 gam kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,57 mol khí có khối lượng 67,84 gam. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 42,6	B. 35,4	C. 38,9	D. 45,6
Câu 21: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:
(1). Tơ visco thuộc loại tơ hoá học
(2). Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim
(3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ
(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2
(5). Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc
A. 3	B. 0	C. 1	D. 2
Câu 22: Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của y gần nhất với
A. 93	B. 70	C. 58	D. 46,5
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ
C. Tơ visco thuộc loại tơ poliamit
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
Câu 24: Cho hỗn hợp bột gồm 0,81 gam Al và 1,68 gam Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 0,2M; sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,96.	B. 13,80.	C. 6,48.	D. 9,39.
Câu 25: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Zn	B. Na	C. Fe	D. Cu
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được V ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 840 ml.	B. 560 ml.	C. 672 ml.	D. 784 ml.
Câu 27: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu đúng là
(1). Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở thể rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim
(2). Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
(3). Nhôm tự bốc cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói tỏa nhiều nhiệt
(4). Phân tử saccarozơ do 2 gốc a–glucozơ và b–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc a–glucozơ ở C1, gốc b–fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(5). Corindon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn dùng để chế dạo đá mài, giấy nhám.....
A. 4	B. 2	C. 1	D. 3
Câu 28: Cho 0,3 mol hỗn hợp E gồm amin X, axit Y, peptit Z, tất cả đều mach hở. Hỗn hợp trên có khả năng phản ứng cộng với tối đa 0,16 mol Br2. Hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với 0,7 mol HCl hoặc 0,6 mol NaOH. Mặt khác đốt cháy hỗn hợp trên trong oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi thu được cho đi qua Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 81,78 gam. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 212	B. 206	C. 217	D. 225
Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe +CuSO4FeSO4+Cu. Phản ứng trên xảy ra quá trình:
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu	B. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
C. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+	D. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
Câu 30: Khi xà phòng hóa tripanmitin thu được sản phẩm là:
A. C17H29COONa và gilxerol	B. C17H35COONa và glixerol
C. C17H33COONa và glixerol	D. C15H31COONa và glixerol
Câu 31: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
A. Ag	B. K	C. Ca	D. Na
Câu 32: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch HCl
có phản ứng
không phản ứng
có phản ứng
có phản ứng
Dung dịch NaOH
có phản ứng
không phản ứng
không phản ứng
có phản ứng
Dung dịch AgNO3/NH3
không phản ứng
có phản ứng
không phản ứng
không phản ứng
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat
B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein.
C. lysin, frutozơ, triolein, metyl acrylat.
D. metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin
Câu 33: Polime nào có thể điều chế được bằng phương pháp trùng ngưng
A. Tơ nitron	B. Tơ lapsan	C. Polietilen	D. Tơ tằm
Câu 34: Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng của chất béo. Tính chỉ số xà phòng của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoyglixerol có lẫn một lượng axit stearic?
A. 189	B. 186	C. 182	D. 184
Câu 35: Công thức phân tử của anilin là:
A. C6H5NH2	B. C3H7O2N	C. C6H7N D. H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 36: Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?
A. Criolit nóng chảy nổi lên trên tạo lớp màng bảo vệ nhôm nằm dưới
B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của oxit nhôm
C. Cung cấp thêm ion nhôm cho sản xuất
D. Tiết kiệm điện và tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn
Câu 37: Cho dãy các chất sau: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al, Fe, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 5	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 38: Một bạn học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4	B. BaCl2	C. FeCl2	D. Ca(HCO3)2
Câu 39: Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Ion
K+
Mg2+
NH4+
H+
Cl-
SO42-
NO3-
CO32-
Số mol
0,15
0,1
0,25
0,2
0,1
0,075
0,25
0,15
Biết dung dịch X hòa tan được Al(OH)3. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là:
A. 25,3 gam	B. 22,9 gam	C. 15,15 gam	D. 24,2 gam
Câu 40: X là dung dịch HCl xM, Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ yM. Nhỏ từ từ hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít CO2(đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2. Tỉ lệ x:y bằng
A. 6:5	B. 3:2	C. 8:5	D. 4:3
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_hoa_hoc_ma_de_thi_169_nam.doc