Đề thi học kì I năm học 2015-2016 môn: sinh học 7

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1709Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I năm học 2015-2016 môn: sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I năm học 2015-2016 môn: sinh học 7
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC 7
Các chủ đđề chính
Các mức đđộ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết 40%
Thông hiểu 40%
Vdụng thấp 20%
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: ĐVNS
Dinh dưỡng của ĐVNS
Phân biệt đđặc đđiểm dinh dưỡng của ĐVNS
%
 đđiểm 
Câu 
5%
0,5đ
2 câu
20%
2đ
1 câu
20,5%
2,5đ
3 câu
Chương II: Ngành Ruột Khoang 
Môi trường sống của thủy tức
Cấu tạo, sinh sản của Ruột khoang
Vai trị của san hơ
%
 đđiểm 
câu
2,5%
0,25đ
1 câu
5%
0,5đ
2 câu
20%
2đ
1 câu
27,5%
2,75đ
4 câu
Chương III:Các ngành giun 
Môi trường sống của giun tròn, giun đđốt
Cấu tạo của sán lá gan
Cấu tạo của giun dẹp
%
 đđiểm 
câu 
7.5%
0.75
3cau
30%
3đ
1 câu
10%
1đ
1cau
47.5%
4,75đ
6 câu
Chương IV:Ngành thân mền
Dinh dưỡng của trai sông
%
 đđiểm 
câu
2.5%
0.25
1 câu
2.5%
0.25
1 câu
Chương IV:Ngành chân khớp
- Cấu tạo của nhện, châu chấu
%
 đđiểm 
câu
5%
0.5
2 câu
5%
0.5
2 câu
100%
Tổng số đđiểm
1%
1
30%
3
20%
2
20%
2
20%
2
100%
10
SỞ GD&ĐT .......
TRƯỜNG ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
Môn Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm(2đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng
1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:
 	A. Dị dưỡng 	B. Tự dưỡng C. Ký sinh D. Cộng sinh
2. Môi trường sống của thủy tức:
A. Nước ngọt 	B. Nước mặn C. Nước lợ D. Ở đất 
 3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:
A. Tái sinh 	B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi
4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:
A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể đối xứng toả tròn .
C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng. D. Cơ thể đối xứng 2 bên
5. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Gan 	B. Thận C. Ruột non D. Ruột già
6. Số đôi phần phụ của nhện là:
A. 4 đôi	B. 6 đôi C. 5 đôi 	D. 7 đôi 
7.Nơi sống phù hợp với giun dất là:
A. Trong nước B. Đất khô	C. Lá cây D. Đất ẩm
8 Trai hô hấp bằng:
A. Phổi 	B. Da 	C. Các ống khí D. Mang
9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B vào cột trả lời.
CỘT A
CỘT B
TRẢ LỜI
1. Giun đũa
2. Thủy tức
3. Trùng biến hình
4. Châu chấu
A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.
B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột sau và hậu môn.
C. Cơ thể có 3 phần: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi.
1..
2..
3..
4..
II. Tự luận (7đ):
 1. Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)
 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)
 	 3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(2đ)
BÀI LÀM
SỞ GD&ĐT .......
TRƯỜNG ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
Môn Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề thi 243
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm(2đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng
1. Trai hô hấp bằng:
	A. Các ống khí	B. Phổi	C. Mang	 D. Da 
2. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:
	A. Thụ tinh 	B. Mọc chồi C. Tái sinh D. Tái sinh và mọc chồi
3. Số đôi phần phụ của nhện là:
	A. 4 đôi	B. 5 đôi 	C. 6 đôi D. 7 đôi 
4. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:
 	A. Tự dưỡng 	B. Ký sinh C. Dị dưỡng D. Cộng sinh	
5. Đặc điểm không phải của giun dẹp:
	A. Cơ thể dẹp 	B. Cơ thể đối xứng 2 bên
	C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng. 	D. Cơ thể đối xứng toả tròn .	 
6.Nơi sống phù hợp với giun dất là:
	A. Đất khô 	B. Lá cây C. Trong nước D. Đất ẩm	 
7. Môi trường sống của thủy tức:
	A. Nước lợ 	B. Ở đất 	C. Nước ngọt 	D. Nước mặn 8.Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
	A. Ruột non 	B. Gan 	C. Ruột già	D. Thận 
9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B vào cột trả lời.
CỘT A
CỘT B
TRẢ LỜI
1. Trùng biến hình
2. Châu chấu 
3. Giun đũa
4.Thủy tức
A. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột sau và hậu môn.
B. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi.
C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.
D. Cơ thể có 3 phần: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
1..
2..
3..
4..
II. Tự luận (7đ):
 1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)
 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)
 	 3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(2đ)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI – MÔN SINH 7
NĂM HỌC 2015-2016
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0,25đ
ĐỀ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
132
B
A
C
B
C
B
D
D
1.B 2.A 3. D 4.C
243
C
B
C
A
D
D
B
A
1.B 2.D 3. A 4.C
II. Tự luận (7 điểm)
1/ Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như :
 - Giống: cùng ăn hồng cầu. (0,5đ)
 - Khác:
 +Trùng kiết lị lớn,"nuốt" nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp(0,5đ)
 + Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn (1đ)
2/ +Cơ thể dẹp. (0,5đ)
 +Đối xứng 2 bên. (0,5đ)
 + Ruột phân nhánh. (0,5đ)
 + Mắt, lông bơi tiêu giảm. (0,5đ)
+ Không có hậu môn. (0,5đ)
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển. (0,5đ)
3/ *San hô chủ yếu có lợi về:
 - Ấu trùng của san hô là thức ăn của động vật biển (0,5đ)
 - Các loài san hô tạo thành các rạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương. (0,5đ)
*Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí. (1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI HKI SINH 7 2015-2016.doc