Đề thi chọn vào đội tuyển học sinh giỏi tỉnh - Khối 10 - Vòng I năm học 2007- 2008

doc 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1313Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn vào đội tuyển học sinh giỏi tỉnh - Khối 10 - Vòng I năm học 2007- 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn vào đội tuyển học sinh giỏi tỉnh - Khối 10 - Vòng I năm học 2007- 2008
SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG TH PT CẨM BÌNH
---------*****----------
ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH- KHỐI 10- VÒNG I
NĂM HỌC 2007- 2008
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
CÂU I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, xác định A,B, E và các dung dịch X, Y, Z?
 1/ K2Cr2O7 +HCl A↑ + 	2/ FeS + HCl → B↑ +
 3/ A+ B+ H2O → dd X	4/ A + NaOH → dd Y
 5/ ddY + B → dd Z	 6/ dd Z + Ba(OH)2 → E↓ + 
 7/ ddX + NaOH(l) → dd Y	8/ A+ H2O + I2 → 
CÂU II. 1/ Một chất khí clo có 2 đồng vị là và cho tác dụng với H2. Cho sản phẩm hòa tan vào nước được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau. Để trung hòa hết phần I cần 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0.88M. Phần II cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 31,73 gam kết tủa 
 Xác định thành phần phần trăm của mỗi loại đồng vị? 
 2/ Dùng một lượng muối sắt clorua hòa thanh một dung dịch có nồng độ 45% và một dung dịch có nồng độ 15%. Cần phải pha chế tỷ lệ về khối lượng như thế nào để được dung dịch mới có nồng độ 20%. 
CÂU III. 	1/ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NO2 , SO2, CO2, NH3, BF3.
	2/ Hãy giải thích tại sao: NO2 có thể tự trùng hợp để tạo thành N2O4 còn SO2 và SO3 thì không có khả năng đó?
CÂU IV. Trong công nghiệp, Brom được điều chế từ nước biển theo quy trình như sau: Cho một lượng dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển, tiếp theo sục khí Clo vào dung dịch mới thu được (1), sau đó dùng khí lôi cuốn hơi Brom vào dung dịch Na2CO3 tới bão hòa Brom (2). Cuối cùng cho H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa Brom (3), thu được hơi Brom rồi hóa lỏng.
 1/ Hãy viết phương trình hóa học chính xảy ra trong các quá trình (1), (2), (3)
 2/ Nhận xét về mối quan hệ giữa phản ứng xảy ra ở (2) và (3)
CÂU V. Hòa tan hoàn toàn 44,9 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 7,84 lít khí X (đkktc).
 1/ Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
 2/ Cho toàn bộ khhí X vào bình có dung tích 4,5 lít có sẵn 3,2 gam oxi, ít V2O5 (thể tích chất rắn không đáng kể). Nhiệt độ bình là 2130C, áp suất là P1.
 a/ Tính P1.
 b/ Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P2 (P2 = 0,9 P1). Tính phần trăm số mol các khí trong hỗn hợp sau khi nung nóng?
(Cho H = 1, C= 12, O = 16, Na = 23, K = 39, S = 32 Ag = 108, N = 14, T0K = 273 +t0C)
Chú ý: - Thí sinh không sử dụng bảng HTTH Mendeleep	
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH- KHỐI 10
NĂM HỌC 2007- 2008.
CÂU I 1/ K2Cr2O7 + 14 HCl → 4 Cl2 + 2KCl + 2 CrCl3 + 7 H2O
	(A)
	2/ FeS +2HCl → FeCl2 + H2SO
	 	(B)
	3/ H2S + 4 Cl2 + 4 H2O → 8 HCl + H2SO4
 (B) (A)	(dd X)
 	 4/ Cl2 + 2 NaOH → NaClO + NaCl + H2O
	 	(dd Y)
5/ 4NaClO + H2S → 4NaCl + H2SO4
6/ H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2 H2O
7/ H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2 H2O
8/ 7Cl2 + 8 H2O + I2 → 14 HCl + 2 HIO4
CÂU V 1/ Các phương trình phản ứng:
 Cl2 + 2 NaBr → 2NaCl + Br2 	(1)
 3Br2 + 3Na2CO3 → 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2	(2)
	5NaBr + NaBrO3 + H2SO4 → 3Na2SO4 +3Br2 + H2O	 (3)
	2/ Phản ứng (2) và (3) là các phản ứng thuận và nghịch của cân bằng:
 3Br2 + 6OH- 5Br- + +3H2O
SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG TH PT CẨM BÌNH
---------*****----------
ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH- KHỐI 10- VÒNG II
NĂM HỌC 2007- 2008
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU I/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và nói rõ trong các phản ứng đó hiđropeoxit đóng vai trò gì? (tính khử hay tính oxi hóa)
1/ H2O2 
2/ H2O2 + Ba(OH)2 →
3/ H2O2+ ddKI	 →
4/ H2O2 + KMnO4 + H2SO4 	 →
5/ H2O2 + PbS (đen)	→
6/ H2O2 + Mn(OH)2	→
7/ H2O2 + MnO2 + H2SO4	→
8/ H2O2 + Na3[Cr(OH)6]	→
9/ / H2O2 + KNO2	→
10/ / H2O2 + Ag2O	→
Bài giải: I 1/ 2H2O2 2H2O + O2	
H2O2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa; đây là phản ứng tự oxi hóa khử
	2/ H2O2 + Ba(OH)2 → BaO + 2H2O 
Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
	3/ H2O2 + 2KI	 → I2 + 2KOH
H2O2 là chất oxi hóa
	4/ 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 	 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 5O2↑ + 8H2O
H2O2 là chất khử
	5/ 4 H2O2 + PbS (đen)	→ PbSO4 ↓ (trắng) + 4 H2O
H2O2 là chất oxi hóa
	6/ H2O2 + Mn(OH)2	→ MnO2 + H2O ( hoặc có thể viết MnO(OH)2 )
H2O2 là chất oxi hóa.
	7/ H2O2 + MnO2 + H2SO4	→ MnSO4 + O2↑ + H2O
H2O2 là chất khử
	8/ 3H2O2 + 2Na3[Cr(OH)6]	→ 2Na2CrO4 + 2 NaOH + 8H2O
H2O2 là chất oxi hóa.
	9/ / H2O2 + KNO2	→ KNO3 + H2O
H2O2 là chất oxi hóa.
	10/ / H2O2 + Ag2O	→ 2Ag + O2 + H2O 
H2O2 là chất khử
 CÂU II/ Để xác định khối lượng nguyên tử của clo và kali người ta nung a gam kaliclorat tinh khiết tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là b gam. Hòa tan chất rắn đó vào nước rồi thêm lượng dư dung dịch AgNO3 vào, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô cân nặng c gam.
Lập biểu thức tính khối lượng nguyên tử của clo và kali theo a, b, c và M (KLNT của oxi), M’ (KLNT của bạc). Áp dụng bằng số:
 a= 24,5098 gam; b = 12, 9102 gam; c = 28,6642 gam; M = 15,9994 u M’ = 107,868 u
Bài giảiII:
Các phản ứng:	2 KClO3 2KCl + 3O2 (1)
	KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3	(2)
Gọi x, y là KLNT của Kali và Clo. Theo các phản ứng (1) và (2) số mol nguyên tử oxi bằng 3 lần số mol AgCl nên ta có:
 ta rút ra y = .
Thay các giá trị trong bài ta có : y = = 35,453 u 
Theo phản ứng (1) số mol KClO3 bằng số mol KCl nên ta có
hoặc rút ra 
 Thay số vào ta có: =39,098 u
CÂU III/ Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức dạng MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt; còn trong hạt nhân của nguyên tử R số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. 
Bài giảiIII: Theo đề bài ta có: hay (1)
Gọi Z, N, và Z’, N’ là số proton, số nơtron trong các hạt nhân tương ứng của M và R. Theo đề bài ta có:
	Z+N = 2Z + 4
	Z’ + N’ = 2Z’	(2)
	a + b = 4
Từ (1) và (2) suy ra 14Z’ - aZ = 2a	(3)
	aZ + bZ’ = 84	(4)
 Từ (3), (4) suy ra 15bZ’ = 84 + 2a hay 
 - Khi a= 1 thì b = 3 suy ra (loại)
	- Khi a = 2 thì b = 2 suy ra (loại)
 	Khi a = 3 thì b = 1 suy ra (cacbon). Thay Z’ vào (4) ta được Z = 26 (sắt)
 Công thức của Z là Fe3C.
CÂU IV/	X là Hợp chất của nguyên tố M với oxi MOx
	Y là hợp chất của nguyên tố M với Hiđrô MHy.
 Hóa trị của M trong X bằng 2 lần hóa trị của m trong Y. Tổng số proton trong X là 32, còn trong Y là 18.
	1/ Hỏi M là nguyên tố gì?
	2/ Cho X tác dụng với Y tạo ra đơn chất M.
	3/ Cho X, Y tác dụng với dung dịch NaOH, nước Clo, O2 (t0). Viết các phương trình phản ứng
Bài giảiIVV: 1/ Vì hóa trị của M trong X bằng 2 lần hóa trị trong Y tức x = y (vì hóa trị II và hidro có hóa trị I). Có thể viết lại công thức của X và Y là MOx và MHx
 gọi Z là số proton trong hạt nhân M, ta có: 	Z + 8x = 32
	Z + x = 18 rút ra x = 2, Z =16 (lưu huỳnh)
Các hợp chât của X, Y là SO2 và H2S.
 2/ 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
	3/ - SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
	SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3 
(hoặc SO2 + NaOH → NaHSO3)
	- H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O : H2S + NaOH → NaHS + H2O
	- SO2 + 2H2O + Cl2 → 2HCl + H2SO4
	 H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO4
	- 2SO2 + O2 2SO3
2H2S + O2 2S + 2H2O	2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O	
CÂU V/ Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A (đktc). Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn có màu vàng và một chất lỏng không chuyển màu quỳ tím. Cho Natri dư vào phần lỏng được dung dịch B. Dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) được 9,5 gam muối. Tính m? 
Bài giải:V Vì hỗn hợp A ở điều kiện thích hợp tác dụng với nhau tạo ra chất rắn màu vàng nên hỗn hợp A gồm SO2 và H2S. Mà NaBr có tính khử yếu hơn NaI nên:
 	2NaBr + 2H2SO4 → Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O	(1)
	 0,15	0,075
 	8NaI + 5H2SO4 → 4Na2SO4 +4 I2 + H2S + 2H2O	(2)
 0,15.8	0,15
 Ở đktc nên Brom ở thể lỏng và iot ở thể rắn, nên A chỉ chứa SO2 và H2S
 	2H2S + SO2 → 2H2O + 3S	(3)
 	0,15 0,075 0,15
Chất lỏng là nước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2	(4)
	0,15	 0,15
 Dung dịch B là NaOH: CO2 + NaOH	 → NaHCO3 	(5)
	 	x	 x	x
	CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + 2H2O 	(6)
	y	2y	y
Từ (5), (6) và bài ra ta có hệ phương trinh: 	84x + 106y = 9,5
	 	x + y = 
 Giải ra ta được = 0,15 mol
 M = 0,15.103 + 150.0,15.8 = 195,45. 
CÂU VI/ Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại kiềm, X là halogen) tác dụng với 10 gam dung dịch Ag NO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
 1. Xác định công thức của muối MX.
 2. Trong phòng thí nghiệm, không khí bị nhiễm một lượng X2 rất độc. Hãy tìm cách loại bỏ nó? (viết phương trình phản ứng)
Trả lời:VI 1. Ta có mMX = 
 PTPƯ MX + AgNO3 ¾→ MNO3 + AgX↓
 a a a xa ( mol)
Suy ra : mAgX = (108 + X)a; mMX(phản ứng) = (M + X)a
 Suy ra mMX (còn lại) = 17,8 – (M + X)a
 C%(MX) trong dung dịch còn lại sau phản ứng là: 
 = Hay 120 (M+X) = 35,6(108 +X) 
Rút ra ta được: X = 45,5545 - 1,4218 M, do đó ta có 
M
7 (Li)
23 (Na)
39 (K)
X
35,6
12,85
<0
(Thõa mãn)
(loại)
(loại)
Công thức muối MX là: LiCl
 2. Để loại khí Clo bị ô nhiễm trong không khí trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 và đóng kin cửa sau một thời gian khoang 10 – 15 phút.
	3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl
 6x 	NH3 + HCl → NH4Cl
	3Cl2 + 8 NH3 → N2 + 6NH4Cl
SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG TH PT CẨM BÌNH
---------*****----------
ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH- KHỐI 10
NĂM HỌC 2007- 2008- MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU I/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và nói rõ trong các phản ứng đó hiđropeoxit đóng vai trò gì? (tính khử hay tính oxi hóa)
	1/ H2O2 
	2/ H2O2 + Ba(OH)2 →
	3/ H2O2+ ddKI →
	4/ H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
	5/ H2O2 + PbS (đen)	→
	6/ H2O2 + Mn(OH)2	→
	7/ H2O2 + MnO2 + H2SO4	→
	8/ H2O2 + Na3[Cr(OH)6]	→
	9/ / H2O2 + KNO2	→
	10/ / H2O2 + Ag2O	→
 CÂU II/ Để xác định khối lượng nguyên tử của clo và kali người ta nung a gam kaliclorat tinh 
 khiết tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là b gam. Hòa tan chất rắn đó vào 
 nước rồi thêm lượng dư dung dịch AgNO3 vào, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô cân nặng c gam.
Lập biểu thức tính khối lượng nguyên tử của clo và kali theo a, b, c và M (KLNT của oxi), M’ (KLNT của bạc). Áp dụng bằng số:
 a= 24,5098 gam; b = 12, 9102 gam; c = 28,6642 gam; M = 15,9994 u M’ = 107,868 u
CÂU III/ Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức dạng MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt; còn trong hạt nhân của nguyên tử R số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. 
CÂU IV/	X là Hợp chất của nguyên tố M với oxi MOx
	Y là hợp chất của nguyên tố M với Hiđrô MHy.
 Hóa trị của M trong X bằng 2 lần hóa trị của m trong Y. Tổng số proton trong X là 32, còn trong Y là 18.
	1/ Hỏi M là nguyên tố gì?
	2/ Cho X tác dụng với Y tạo ra đơn chất M.
	3/ Cho X, Y tác dụng với dung dịch NaOH, nước Clo, O2 (t0). Viết các phương trình phản ứng
CÂU V/ Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A (đktc). Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn có màu vàng và một chất lỏng không chuyển màu quỳ tím. Cho Natri dư vào phần lỏng được dung dịch B. Dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) được 9,5 gam muối. Tính m? 
CÂU VI/ Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại kiềm, X là halogen) tác dụng với 10 gam dung dịch Ag NO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
 1. Xác định công thức của muối MX.
 2. Trong phòng thí nghiệm, không khí bị nhiễm một lượng X2 rất độc. Hãy tìm cách loại bỏ nó? (viết phương trình phản ứng)
SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG TH PT CẨM BÌNH
---------*****----------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH- KHỐI 10
NĂM HỌC 2007- 2008- MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU I/ 1/ 2H2O2 2H2O + O2	
	H2O2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa; đây là phản ứng tự oxi hóa khử
	2/ H2O2 + Ba(OH)2 BaO2 + 2H2O 
	Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
	3/ H2O2 + 2KI	 → I2 + 2KOH
	H2O2 là chất oxi hóa
	4/ 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 	 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 5O2↑ + 8H2O
	H2O2 là chất khử
	5/ 4 H2O2 + PbS (đen)	→ PbSO4 ↓ (trắng) + 4 H2O
	H2O2 là chất oxi hóa
	6/ H2O2 + Mn(OH)2	→ MnO2 + H2O ( hoặc có thể viết MnO(OH)2 )
	H2O2 là chất oxi hóa.
	7/ H2O2 + MnO2 + H2SO4	→ MnSO4 + O2↑ + H2O
	H2O2 là chất khử
	8/ 3H2O2 + 2Na3[Cr(OH)6]	→ 2Na2CrO4 + 2 NaOH + 8H2O
	H2O2 là chất oxi hóa.
	9/ / H2O2 + KNO2	→ KNO3 + H2O
	H2O2 là chất oxi hóa.
	10/ / H2O2 + Ag2O	→ 2Ag + O2 + H2O 
	H2O2 là chất khử
CÂU II/ Các phản ứng:	2 KClO3 2KCl + 3O2 (1)
	KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3	(2)
Gọi x, y là KLNT của Kali và Clo. Theo các phản ứng (1) và (2) số mol nguyên tử oxi bằng 3 lần số mol AgCl nên ta có:
 ta rút ra y = .
Thay các giá trị trong bài ta có : y = = 35,453 u 
Theo phản ứng (1) số mol KClO3 bằng số mol KCl nên ta có
hoặc rút ra 
 Thay số vào ta có: =39,098 u
CÂU III/ Theo đề bài ta có: hay (1)
Gọi Z, N, và Z’, N’ là số proton, số nơtron trong các hạt nhân tương ứng của M và R. Theo đề bài ta có:
	Z+N = 2Z + 4
	Z’ + N’ = 2Z’	(2)
	a + b = 4
Từ (1) và (2) suy ra 14bZ’ - aZ = 2a	(3)
	aZ + bZ’ = 84	(4)
 Từ (3), (4) suy ra 15bZ’ = 84 + 2a hay 
 	 - Khi a= 1 thì b = 3 suy ra (loại)
	- Khi a = 2 thì b = 2 suy ra (loại)
 	- Khi a = 3 thì b = 1 suy ra (cacbon). Thay Z’ vào (4) ta được Z = 26 (sắt)
 Công thức của Z là Fe3C.
CÂU IV/ 	1/ Vì hóa trị của M trong X bằng 2 lần hóa trị trong Y tức x = y (vì hóa trị II và hidro có hóa trị I). Có thể viết lại công thức của X và Y là MOx và MHx
 gọi Z là số proton trong hạt nhân M, ta có: 	Z + 8x = 32
	Z + x = 18	 rút ra x = 2, Z =16 (lưu huỳnh)
Các hợp chât của X, Y là SO2 và H2S.
 	 2/ 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
	3/ 	 - SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
	SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3 
	(hoặc SO2 + NaOH → NaHSO3)
	- H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O : H2S + NaOH → NaHS + H2O
	- SO2 + 2H2O + Cl2 → 2HCl + H2SO4
	 H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO4
	- 2SO2 + O2 2SO3
2H2S + O2 2S + 2H2O	2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O	
CÂU V/ Vì hỗn hợp A ở điều kiện thích hợp tác dụng với nhau tạo ra chất rắn màu vàng nên hỗn hợp A gồm SO2 và H2S. Mà NaBr có tính khử yếu hơn NaI nên:
 	2NaBr + 2H2SO4 → Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O	(1)
	 0,15	 0,075
 	8NaI + 5H2SO4 → 4Na2SO4 +4 I2 + H2S + 2H2O	(2)
 	0,15.8	 0,15
 Ở đktc nên Brom ở thể lỏng và iot ở thể rắn, nên A chỉ chứa SO2 và H2S
 	2H2S 	 + 	SO2 → 2H2O + 3S	(3)
 	0,15 	0,075 0,15
Chất lỏng là nước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2	(4)
	0,15	 0,15
 Dung dịch B là NaOH: CO2 + NaOH	 → NaHCO3 	(5)
	 	x	 x	x
	CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + 2H2O 	(6)
	y	2y	y
Từ (5), (6) và bài ra ta có hệ phương trinh: 	84x + 106y = 9,5
	 	x + y = 
 Giải ra ta được = 0,15 mol
 M = 0,15.103 + 150.0,15.8 = 195,45. 
CÂU VI/ 	1. Ta có mMX = 
 PTPƯ MX + AgNO3 ¾→ MNO3 + AgX↓
 a a a xa ( mol)
Suy ra : mAgX = (108 + X)a; mMX(phản ứng) = (M + X)a
 Suy ra mMX (còn lại) = 17,8 – (M + X)a
 C%(MX) trong dung dịch còn lại sau phản ứng là: 
 = Hay 120 (M+X) = 35,6(108 +X) 
Rút ra ta được: X = 45,5545 - 1,4218 M, do đó ta có 
M
7 (Li)
23 (Na)
39 (K)
X
35,6
12,85
<0
(Thõa mãn)
(loại)
(loại)
Công thức muối MX là: LiCl
 	 2. Để loại khí Clo bị ô nhiễm trong không khí trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 và đóng kin cửa sau một thời gian khoang 10 – 15 phút.
	 3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl
 6x NH3 + HCl → NH4Cl
	3Cl2 + 8 NH3 → N2 + 6NH4Cl

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2004- Cẩm Bình.doc