Đề thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên - Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học khối 10

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 6770Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên - Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên - Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học khối 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
ĐỀ GIỚI THIỆU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
THPT CHUYÊN - DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử - phản ứng hạt nhân
 1. Các nhà khoa học đang đặt ra giả thiết tồn tại phân lớp g (có = 4) và phân lớp h (có = 5)
 a. Cho biết các trị số của số lượng tử ml , số obitan trong phân lớp g và h.
 b. Dựa vào quy tắc Klechkopski, dự đoán nguyên tử có electron đầu tiên ở phân lớp h này thuộc nguyên 
tố có số hiệu nguyên tử bằng bao nhiêu?
 2. 134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị 
này đều phân rã β- với thời gian bán hủy là T1/2 (134Cs) = 2,062 năm và T1/2 (137Cs) = 30,17 năm. 
 a. Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs. Tính năng 
lượng (eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây:
Đồng vị
Nguyên tử khối (u)
133,906700
133,904490
 b. Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được hai đồng 
vị nói trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 1,92 mCi. Khối lượng 137Cs có trong mẫu nước này là 
14,8µg.
 Sau bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn bằng 
80,0 µCi? Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bi đo chỉ đo được các 
hoạt độ phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq. 
 Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq; vận tốc ánh sáng c = 2,997925.108ms-1; 
 1eV = 1,60219.10-19J; số Avogađro NA= 6,02.1023; 1 năm = 365 ngày.
Câu 2. (2,0 điểm) Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử
 1. Các nguyên tử C, N, O có thể sắp xếp theo ba thứ tự khác nhau để tạo ra ba anion CNO-, CON- và NCO-
 a. Viết công thức Lewis cho 3 thứ tự trên.
 b. Với cách sắp xếp trên hãy: + Tìm điện tích hình thức của mỗi nguyên tử.
 + So sánh độ bền của ba anion. Giải thích.
 2. Giải thích tại sao ? 
 a. SiO2 chất rắn, nhiệt độ nóng chảy 17000C. 
 b. CO2 rắn (nước đá khô) dễ thăng hoa, nhiệt độ nóng chảy -560C (dùng tạo môi trường lạnh và khô).
 c. H2O rắn (nước đá) dễ chảy nước, nhiệt độ nóng chảy 00C.
 3. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất: SO2, SO3 và SOCl2
Câu 3. (2,0 điểm) Nhiệt động lực học
 1. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của As2O3 tinh thể dựa vào các dữ kiện sau:
As2O3(r) 	+	3H2O	(l)	= 2H3AsO3 (aq)	= 31,59 kJ/mol
AsCl3(r)	+ 3H2O(l) = H3AsO3 (aq) + 3HCl(aq) 	=73,55kJ/mol
As(r) 	+	3/2Cl2(k)	= AsCl3(r)	= -298,70 kJ/mol
HCl(k)	+	aq	= HCl(aq)	 = -72,43kJ/mol
1/2H2(k)	+	1/2Cl2(k)	= HCl(k)	= -93,05kJ/mol
H2(k)	+ 	1/2O2(k)	= H2O(l)	= -285,77kJ/mol
3As2O3(r)	+ 	3O2(k)	= 3As2O5(r)	=-812,11kJ/mol
3As2O3(r)	+	2O3(k)	= 3As2O5(r)	= -1095,79kJ/mol
 2. Cho biết năng lượng phân ly của phân tử oxi là 493,71 kJ/mol; năng lượng liên kết O-O (tính từ H2O2) 
là 138,07kJ/mol. Hãy chứng minh rằng phân tử ozon không thể có cấu trúc vòng kín mà phải có cấu tạo góc.
Câu 4. (2,0 điểm) Động lực học
 Nitramit có thể bị phân hủy trong dung dịch H2O theo phản ứng: NO2NH2 N2O(k) + H2O
 Các kết quả thực nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng tính bởi biểu thức: 
 1. Trong môi trường đệm, bậc của phản ứng là bao nhiêu?
 2. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào chấp nhận được
Cơ chế 1: NO2NH2N2O(k) + H2O
Cơ chế 2: NO2NH2 + H3O+ NO2NH3+ + H2O nhanh
 NO2NH3+ N2O + H3O+ chậm
Cơ chế 3: NO2NH2 + H2O NO2NH- + H3O+ nhanh
 NO2NH- N2O + OH- chậm
 H3O+ + OH- 2 H2O nhanh
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học
 Cho cân bằng hóa học: 	N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k);	= - 92 kJ
 Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới 
trạng thái cân bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
 1. Tính hằng số cân bằng KP.
 2. Giữ nhiệt độ không đổi (450oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân 
bằng NH3 chiếm 50% thể tích?
 3. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 
chiếm 50% thể tích? Cho phương trình Van’t Hoff: 
	ln = 
Câu 6. (2,0 điểm) Cân bằng trong dụng dịch axit - bazơ
 1. Tính nồng độ ion S2- và pH của dung dịch H2S 0,010M. 
 2. Khi thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H2S 0,010M thì nồng độ ion S2 – bằng bao nhiêu? Cho hằng 
số axit của H2S : Ka1 = 10-7 và Ka2 = 10-12,92
 Câu 7. (2,0 điểm) Cân bằng hòa tan
 1. Hãy tính độ tan của CuS trong dung dịch HNO3 1M
 Biết: CuS: pKs = 35,2 ; H2S: pKa1 = 7 ; pKa2 = 12,92 ; 
 2. Trộn 150ml NH3 0,25M với 100 ml MgCl2 0,0125M và HCl 0,15M. Có kết tủa Mg(OH)2 tách ra không? 
 Tính [Mg2+] khi cân bằng.
 Biết: NH3: Kb = 10-4,76 ; MgOH+: β = 10-12,8 ; Mg(OH)2: Ks = 10-10,9
Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa khử-Thế điện cực - Pin điện
 Cho sơ đồ pin: Cu Cu2+ Ag+ Ag 
 Biết: E0Ag+/Ag = 0,8V ; E0Cu2+/Cu = 0,337V
 1. Hãy cho biết sơ đồ pin, suất điện động và phản ứng trong pin, nếu: [Ag+] = 10-4M; [Cu2+] = 10-1M;
 2. Hãy cho biết sơ đồ pin, suất điện động và phản ứng trong pin, nếu thêm NH3 1M vào nửa bên phải của pin. Biết: [Ag(NH3)2+]:= 107,24 ; bỏ qua sự thay đổi về thể tích.
 3. Thêm NaOH 1M vào nửa bên trái, sau khi phản ứng xong, suất điện động của pin bằng 0,813V.
 Tính tích số tan của Cu(OH)2. Bỏ qua sự thay đổi về thể tích.
Câu 9. (2,0 điểm) Tinh thể
 Germani (Ge) kết tinh theo kiểu kim cương (như hình dưới) 
với thông số mạng a = 566 pm 
 1. Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Germani. 
 2. Xác định bán kính nguyên tử, độ đặc khít của ô mạng và
khối lượng riêng của Germani. (MGe=72,64)
Ge ở các đỉnh và tâm mặt
Ge chiếm các lỗ tứ diện
Câu 10. (2,0 điểm) Bài toán về nhóm Halogen - nhóm Oxi
 1. Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện không có không khí, sau đó làm nguội và cho 
sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 lit khí B có tỉ khối so với không khí bằng 0,8966. 
Đốt cháy hết khí B, sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 100ml H2O2 5% (d = 1g/mL) thu được dung dịch D. 
Xác định % khối lượng các chất trong A và nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các 
chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 
 2. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 
100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch 
KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm 
cháy trên là 625 ml. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không? 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾ
 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
ĐÁP ÁN GIỚI THIỆU
 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015
 MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
 Thời gian làm bài: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM
STT
Đáp án
Th/điểm
Câu 1
(2,0đ)
1. a.
 Phân lớp g có = 4 
 => ml có thể nhận các giá trị -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4.
 Vì ml có 9 giá trị nên phân lớp g có 9 obitan.
 Phân lớp h có = 5 
 => ml có thể nhận các giá trị -5, -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4, 5.
 Vì ml có 11 giá trị nên phân lớp h có 11 obitan.
0,25
0,25
 1.b.
Cấu hình 10s26h17go8fo9do10po.	
N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số e
2
8
18
32
50
51
32
18
8
2
Z= Số e=221
0.25
2.a.
 55134Cs → 56134Ba + e (1)
 55137Cs → 56137Ba + e (2)
 Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 55134Cs:
∆E = ∆m.c2 = (133,906700 - 133,904490)(10-3/6,02.1023)(2,997925.108)2(J)
 = 3,28.10-13 J = 3,28.10-13/1,60219.10-19 = 2,05.106 eV 
0,25
2.b.
 Gọi A1 là hoạt độ phóng xạ, t1/21 là thời gian bán hủy của 55134Cs
 Gọi A2 là hoạt độ phóng xạ, t1/22 là thời gian bán hủy của 55137Cs 
 A01 = Atổng - A02 = 1,92 mCi – 1,28 mCi = 0,64 mCi
Sau thời gian t:
Atổng = A1 + A2 = A01 + A02 
Vì: A2 ≤ Atổng. = 0,08 mCi. (1) 
→ A2/ A02 = ≤ 0,08/1,28 = (2)
→ t/ t1/22 ≥ 4 → t ≥ 4t1/22 = 120,68 năm = 58,53 t1/21 (3) 
Sau 58,53 t1/21, hoạt độ phóng xạ của 55134Cs chỉ còn:
A1 = A01 = 640.= 1,54.10-15 µCi 
 = 1,54.10-15x3,7.104 Bq = 5,7.10-11 Bq << 0,1 Bq (giới hạn đo được)
 Như vậy, sau 120,68 năm, A1 = 0, hoạt độ phóng xạ tổng cộng của mẫu chỉ còn là hoạt độ phóng xạ của 55137Cs. 
 Atổng = A2 và t = 120,68 năm 
 55134Cs thực tế đã phân rã hết, m(55134Cs) ≈ 0 và tỉ số 
 m(55134Cs)/ m(55137Cs) ≈ 0. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0đ)
1.a.
Viết công thức Lewis cho Ba anion CNO-, CON- và NCO-
0,25
1.b.
 + Điện tích hình thức của mỗi nguyên tử.
 -1 +1 -1	 -1 +2 -2	 0	0 -1
 + Ion NCO- bền nhất vì điện tích hình thức nhỏ nhất. Ion CON- kém bền nhất vì 
điện tích hình thức lớn nhất.
0,125
0,125
2.a.
2.b.
2.c.
 SiO2 có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, mỗi nguyên tử Si liên kết CHT với 4 nguyên tử Oxi, tạo nên hình tứ diện tinh thể Si bền có t0nc cao.
 CO2 (r) có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, tương tác giữa các phân tử CO2 là 
lựcVanđervan, mặc khác phân tử CO2 phân tử không phân cực, nên tương tác này 
rất yếu → tinh thể CO2 không bền có t0nc rất thấp
 H2O (r) có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, tương tác giữa các phân tử H2O là
lựcVanđervan, mặc khác phân tử H2O phân tử phân cực và giữa các phân tử H2O có liên kết H, nên tương tác này lớn hơn tương tác trong tinh thể CO2 → t0nc nước đá lớn hơn t0nc nước đá khô. 
0,25
0,25
0,25
3.
 So sánh và giải thích momen lưỡng cực:
 > 
=
 O S lai hóa sp2 S lai hóa sp2 S lai hóa sp3
≠ 0 
= 0
 S S S
O O O O Cl O Cl 
 > > 
0.75
Câu 3 (2,0đ)
1.
 Nhiệt tạo thành chuẩn của As2O3 được tính từ phản ứng:
2As(r) + 3/2O2(k) = As2O3(r) (*)
Phản ứng (*) này được tổ hợp từ các phản ứng đã cho như sau:
 2H3AsO3 (aq) = As2O3(r) 	+	3H2O	(l)	= - 31,59 kJ/mol
2x │AsCl3(r) + 3H2O(l) = H3AsO3 (aq) + 3HCl(aq) (2) = 2 x73,55kJ/mol 
2 x│As(r) + 3/2Cl2(k) = AsCl3(r)	(3) = 2 x (-298,70) kJ/mol
6 x│HCl(aq) = HCl(k) + aq	 (4)	 = 6 x 72,43kJ/mol
6 x │ HCl(k) = 1/2H2(k) + 1/2Cl2(k)	(5)	 = 6 x 93,05kJ/mol
3 x │H2(k) + 	1/2O2(k)	= H2O(l) (6) = 3 x (-285,77)kJ/mol
Do đó: = + + + + + = -346,32 kJ/mol 
1,0
2.
 Nếu O3 có cấu tạo vòng 3 cạnh, khép kín thì khi nguyên tử hóa O3 phải phá vỡ 3 liên kết đơn O-O, lượng nhiệt cần cung cấp là: 3 x 138,07 = 414,21 kJ/mol Nếu O3 có cấu tạo góc thì khi nguyên tử hóa O3 phải phá vỡ 1 liên kết đơn và 1 liên kết đôi, lượng nhiệt cần cung cấp là: 493,71 + 138,07 = 632,78 kJ/mol 
 Trong khi đó nếu tính theo các giá trị đã cho ở đề bài, ta có:
 Quá trình 3O2 = 2O3 có ΔH = -812,11 – (- 1095,79) = 283,68 kJ/mol Ta lại có sơ đồ: 
 	ΔH	 	
	 2O3
 Từ đó: 3. = ΔH + 2. nên = 598,725 kJ/mol 
 Kết quả này gần với kết quả tính được khi giả sử ozon có cấu tạo góc. Do vậy, cấu tạo góc phù hợp hơn về mặt năng lượng so với cấu tạo vòng.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(2,0đ)
1.
 Do trong môi trường đệm [H3O+] là hằng số nên biểu thức tốc độ phản ứng là:
 v = k[NO2NH2] là phản ứng bậc nhất theo thời gian.
0,25
0,25
2. 
Cơ chế 1: v = k[NO2NH2] không phù hợp
 Cơ chế 2: v = k3[NO2NH3+] mà 
 nên do [H2O]: const, thay vào biểu thức cơ chế 2: 
 Cơ chế 3: v = k5[NO2NH-] mà do [H2O] const.
Thay vào biểu thức của cơ chế 3: phù hợp với thực nghiệm.
0,25
0,125
0,5
0,125
0,5
Câu 5 (2,0đ)
1.
N2 (k) + 	3H2 (k) D 	 2NH3 (k);	= - 92 kJ
Ban đầu (mol)	 1	 3
Cân bằng (mol) 1-x	 3-3x	 2x
 = 1 – x + 3 – 3x + 2x = 4 – 2x (mol)
%VNH = = 36% x = 0,529 
%VN = = .100% = 16%
%VH = 100 - (36 + 16) = 48%
KP = = = = 8,14.10-5 (atm--2)
0,75
2.
 %VNH = = 50% x = 2/3 
 %VN = = 12,5%; 
 %VH= 37,5%
 KP = = = 8,14.10-5 (atm--2) P = 682,6 (atm) 
0,5
3.
 KP = = = 4,21.10-4
 ln = 
 = - = T2 = 652,9 K
0,75
Câu 6
(2,0đ)
1.
 H2S + H2O H3O+ + HS– 	 	(1)
 HS– + H2O H3O+ + S2 – 	 (2)
 2H2O H3O+ + OH – 	KW = 10 – 14 	(3)
 Vì >> >> KW = 10 – 14 nên cân bằng (1) là chủ yếu.
	 H2S + H2O H3O+ + HS– 	 	(1)
C 	0,010
[ ] 0,010 – x x x
 . Với x << 0,010 ta có 
 Vậy [H3O+ ] = [HS- ] = 10 – 4,5 và pH = 4,5. 
 Thay các giá trị của [H3O+ ] = [HS- ] = 10 – 4,5 vào cân bằng (2)
 HS– + H2O H3O+ + S2 – 	 (2)
[ ] (10 – 4,5 – y) (10 – 4,5 + y) y
 Với y << 10 – 4,5 
 ta có : y = [S2 – ] = 10 – 12,92 = 1,2 . 10 – 13 
0,5
0,5
 2.
 2. Khi HCl vào dung dịch H2S ta có các qúa trình:
 	HCl + H2O ¾® H3O+ + Cl– 
 	0,001 0,001
 	Tổ hợp (1) và (2) ta có: 
	H2S + H2O H3O+ + HS– 	 	 (1)
 	HS– + H2O H3O+ + S2 – 	 (2)
	H2S + 2H2O 2H3O+ + S2 – 	 K = 10 – 19,92 (4)
 Khi có mặt HCl cân bằng phân li của H2S càng chuyển dịch sang trái. Do đó nồng độ H+ do H2S phân li ra càng bé và ta có thể coi [H+ ] = CHCl = 0,0010
 Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho (4) ta có: 
 = 10 – 15,92 = 1,2 . 10 – 16 	
0,25
0,25
0,5
Câu 7
(2,0đ)
1.
 3x CuS Cu2+ + S2- Ks
 3x S2- + 2H+ H2S (Ka1.Ka2)-1
 3x H2S S + 2H+ + 2e 
 2x NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O 
 3CuS + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2S + 2NO + 4H2O K = 1037,27
 K rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
 Thành phần giới hạn: NO3-: 0,75M ; Cu2+: 0,375M
 Ta có cân bằng: 3Cu2+ + 2S + 2NO + 4H2O 3CuS + 2NO3- + 8H+ K = 10-37,27
 C 0,375 0,75
 [ ] 0,375 -3x 0,75 +2x 8x 
 Với 3x << 0,375 x = 2,04,01.10-6
 Vậy: S = [Cu2+] = 0,375M
0,5
0,25
0,125
0,125
2.
 ; ; 
	 NH3 + HCl → NH4Cl
 Hệ có: NH4Cl 0,06M; NH3 0,09M; MgCl2 5.10-3M
	NH3 + H2O + OH- 	Kb=10-4,76	(1)
C	0,09	 0,06
[ ] 0,09-x	 0,06+x	 x
Tính ra x = [OH-] = 2,6.10-5
	Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ 	β= 10-12,8	(2)
 	Với , ta tính được tử (2): [Mg2+] = 2,08.10-6
 Vậy [Mg2+][OH-]2 = 2,08.10-6.(2,6.10-5)2 = 10-14,85 << ® không có kết tủa Mg(OH)2
0,5
0,5
Câu 8 (2,0đ)
1.
 1. = 0,5632V
 = 0,3074V
 Do nên: catot điện cực Ag, anot điện cực Cu
 Sơ đồ pin: (-) Cu Cu2+ 10-1 M Ag+ 10-4M Ag (+)
 Epin = E(+) - E(-) = 0,5632 - 0,3074 = 0,2558V
 Phản ứng trong pin: Cu + 2Ag+ → Cu2+  + 2Ag 
0,125
0,125
0,125
0,125
2.
 Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+ = = 107,24 
 khá lớn, xem phản ứng xảy ra hoàn toàn [Ag(NH3)2+] = [Ag+] = 10- 4M
 [NH3] = 1 - 2.10-4 1M 
 = 0,8 + 
 = 0,8 + = 0,1346V
 Do nên: catot điện cực Cu, anot điện cực Ag
 Sơ đồ pin: (-) Ag Ag(NH3)2+ 10-4M, NH3 1M Cu2+ 10-1M Cu (+)
 Epin = E(+) - E(-) = 0,3074 - 0,1346 = 0,1728V
 Phản ứng trong pin: 2Ag + Cu2+ + 4NH3 → Cu  + 2[Ag(NH3)2]+
0,5
0,125
0,125
0,125
3.
 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ 
 [Cu2+] giảm giảm < Epin = - 
 = - Epin = 0,5632 - 0,813 = - 0,2498V
 = 0,337 + = - 0,2498V [Cu2+] = 10-19,82M
 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Ks-1
 [Cu2+] pư = 0,1 – 10-19,82 0,1M ; [OH]cb = 1- 0,2 = 0,8M 
 Ks = [Cu2+][OH]2 = 10-19,82(0,8)2 = 10 -20,01 
0,25
0,125
0,25
Câu 9 (2,0đ)
1.
 Cấu trúc mạng Ge: cấu trúc mạng lập phương tâm diện. Ngoài ra có thêm các nguyên tử Ge đi vào một nữa số lỗ tứ diện, vị trí so le với nhau. 	
 Số nguyên tử/ion KL trong một ô mạng = .8 + .6 + 4 = 8 
0,25
0,5
2.
 Đường chéo Ô mạng: 
Độ đặc,ρ 
Khối lượng riêng d = 
0.75
0,25
0,25
Câu 10 (2,0đ)
1.
 Phương trình phản ứng:
	S + Mg ® MgS 	(1)
 	MgS + 2HCl ® MgCl2 + H2S	(2)
	Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 	(3) 
 Þ B chứa H2S và H2 [Mg có dư sau phản ứng (1)] 
	Gọi x và y lần lượt là số mol khí H2S và H2, ta có 
	Giải ra ta có x = 0,1 ; y = . Từ (1), (2), (3) ta có:
50%, 50% 
 H2S + O2 ® 	SO2 + H2O
 0,1 	0,1 	0,1
	 H2 + O2 ® H2O
	 1/30 	 1/30
	 SO2 + 	H2O2 ® H2SO4	 
	 0,1 0,147
	 0	0,047 	 0,1	
m(dung dịch) = gam
	C%(H2SO4) = 9%; C%(H2O2) = 1,47% 
0.25
0.25
 0.25
0.25
0.25
2.
 Phương trình phản ứng:
 S + O2 SO2 (1) 
 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4	(2) 
 Từ (1) và (2) Þ mol
 0,25% < 0,30% 
 Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.	 	
0.25
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2015- OLP_Quoc hoc Hue.doc