Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn: hóa 8 tuần 19

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1749Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn: hóa 8 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn: hóa 8 tuần 19
 Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra TNKQ - môn: Hóa 8 tuần 19
 Việt Trì	Người ra đề: Nguyễn Thị Việt Hà - THCS Lý Tự Trọng
	 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Khí Oxi có tính chất vật lí
A: Nặng hơn không khí	B: Tan ít trong nước
C: Hoá lỏng ở -1830C	D: Cả A, B, C đều đúng.
t0
t0
Câu 2: Phương trình đốt lưu huỳnh cháy với khí Oxi là :
t0
A: 2S + O2 đ 2SO2	B: S + O2 đ SO2
C: S + O đ SO2	D: Cả A, B, C đều sai.
t0
t0
Câu 3: Phương trình butan (C4H10) cháy tạo ra khí cacbonnic và hơi nước là:
t0
A: C4H10 + O2 đ CO2 + H2O	B: C4H10 + O2đ 4CO2+5H2O
C: C4H10 + 6,5 O2 đ 4CO2 + 5H2O	D: Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Hãy cho biết 3.1024 phân tử Oxi có thể tính là b ao nhiêu lít (ở ĐKTC) ?
t0
	A: 110 lít	B: 112 lít	C: 229 lít	D: 114 lít.
Câu 5: Chất thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình: 3Fe + 2O2 đ ........ là:
	A: Fe3O4	B: Fe2O3	C: FeO	 	D: Không phải A,B,C.
Câu 6: Đốt 4mol cacbon cần thể tích khí Oxi cho phản ứng là:
t0
	A: 224 lít	B: 336 lít	C: 89,6 lít	D: 112 lít
* Câu 7: Đốt 4,48 lít khí mêtan theo phương trình: CH4 + 2O2 đ CO2+ 2H2O. 
 Thể tích không khí cần dùng là:
	A: 8,96 lít	B: 56 lít	C: 11,2 lít	D: 42,67 lít.
	(Biết VO2 chiếm 21% thể tích không khí)	
* Câu 8: Đốt cháy 1kg than trong khí Oxi, biết trong than có 4% tạp chất không 
 cháy. Thể tích khí Oxi cần đốt cháy là:
	A: 1800 lít	B: 1790 lít	C: 1792 lít	D: 1900 lít.
** Câu 9: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 8,96 lít khí O2 (ở ĐKTC). Khối lượng
 P2O5 tạo thành là:
	A: 142g	B: 14,2g	C: 28,4g	D: Cả A,B,C đều sai.
** Câu 10: Đốt hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 2,4g Mg. Thể tích khí O2 cần dùng
 (ở ĐKTC) là:
	A: 4,48 lít	B: 3,36 lít	C: 2,24 lít	D: 5,6 lít
 Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra TNKQ - môn: Hóa 8 tuần 20
 Việt Trì	Người ra đề: Nguyễn Thị Việt Hà - THCS Lý Tự Trọng
	 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Hãy chọn một phương án đúng trong các phương án sau:
	A: Oxít là một hợp chất trong đó có nguyên tố oxi.
	B: Oxít là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
	C: Oxít là hỗn hợp của oxi với các nguyên tố khác.
	D: Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Cho công thức tổng quát sau:
	AaxOyII (a là hoá trị của nguyên tố A; II là hoá trị của oxi). 
 Hãy chọn biểu thức đúng theo quy tắc về hoá trị.
	A: a.y = II.x	C: a.x = II.y
	B: II + y = x + a	D: x.y = II.a.
Câu 3: Có các Oxit sau: Na2O; SO2; CO2; CuO, P2O5; SiO2; SO3; Al2O3 số oxit 	ba zơ là:
	A: 5	B: 3	C: 4	D: 6.
Câu 4: Công thức của sắt (III) Oxit viết đúng là:
	A: Fe3O4	B: FeO	C: Fe2O3	D: Fe3O2
Câu 5: Oxit có thể chia làm:
	A:	4 loại chính	C:	3 loại chính	
	B:	2 loại chính	D:	1 loại chính.
Câu 6: Cho các chất sau: NaOH; CaCO3; FeSO4; CuO; Mn2O7; P2O5; H2SO4; 
	 SO3 . Số công thức Oxít là:
	A:	4	B:	2	C:	3	D:	7.
t0
* Câu 7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ?
t0
	A:	Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư	B: CaCO3 đ CaO + CO2
	C:	SO3 + H2O đ H2SO4	D: H2 + CuO đ Cu + H2O.
* Câu 8: Cho các công thức hoá học: Na2O; NaO; CaCO3; Ca(OH)2; HCl; CaO2;
 FeO2; Fe2O3. Số công thức hoá học viết sai là:
	A:	2	B:	1	C:	3	D:	5.
** Câu 9: Cho các O xit : Cl2O7 ; SO3 ; N2O5 ; K2O ; Fe2O3 ; CaO ; CO2 ; P2O5. 
 Số oxít axit là: 
	A:	2	B:	3	C:	1	D:	5.
** Câu 10: Cho 28,4 (g) P2O5 vào cốc chứa 90 (g) H2O để thành a xit H3PO4.
 Khối lượng a xit H3PO4 tạo thành là:
	A: 39,2 (g)	B: 118,4 (g)	C: 58,8 (g)	D: 40 (g).
 Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra TNKQ - môn: Hóa 8 tuần 21
 Việt Trì	Người ra đề: Nguyễn Thị Việt Hà - THCS Lý Tự Trọng
	 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Chất để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A: H2O	B: KMnO4 	C: KClO3	 D: Cả B và C đúng.
t0
t0
Câu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ ?
t0
	A: 3Fe + 2O2 đ Fe3O4	B: CaCO3 đ CaO + CO2
	C: CaO + H2O đ Ca(OH)2	D: Fe2O3+3CO đ 2Fe + 3CO2.
Câu 3: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là:
	A: Không khí	.	B: KMnO4	
	C: Nước.	D: Cả A, C đúng.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Thành phần của không khí gồm:
	A: 21% khí nitơ, 78% khí ô xi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm...).
	B: 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí ô xi.
	C: 21% khí ô xi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm...).
	D: 21% khí ô xi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ.
Câu 5: Thể tích khí oxi ( ở ĐKTC) sinh ra khi phân huỷ 24,5g kaliclorat KClO3
	A: 5,6 (lít)	B: 6,2 (lít)	C: 6,5 (lít)	D: 6,72 (lít).
t0
t0
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân huỷ:
t0
đp
	A: 4Al + 3O2 đ 2Al2O3	B: 2HgOđ 2Hg + O2ư
	C: Cu(OH)2 đ CuO + H2O	D: 2H2O đ 2H2ư+ O2ư
* Câu 7: Khối lượng Kali pemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít 
	 khí 	oxi (ở ĐKTC) là:
	A: 79 (g)	D: 78 (g)	C: 76 (g)	D: 80 (g).
* Câu 8: Điện phân 1,8 kg nước, thể tích khí o xi thu được là:
	A: 22.400 (lít)	B: 11.200 (lít)	C: 1.120 (lít)	D: 2.240 (lít).
** Câu 9: Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế một lượng oxi vừa đủ 
 đốt cháy hết 3,6g cac bon.
	A: 25 (g)	B: 24,5 (g)	C: 24 (g)	D: 40 (g).
** Câu 10: Cần điều chế 2,24 lít khí oxi (ở ĐKTC) trong phòng thí nghiệm. Chọn1
 trong các chất sau để khối lượng chất dùng làm điều chế khí O2 là nhỏ nhất ?
	A: KMnO4	B: HgO 	 C: KClO3	D: Cả A,B,C như nhau
(biết K = 39, Mn = 55, O = 16, Cl = 35,5, Hg = 200,59)
 Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra TNKQ - môn: Hóa 8 tuần 22
 Việt Trì	Người ra đề: Nguyễn Thị Việt Hà - THCS Lý Tự Trọng
	 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp:
	A:	Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
	B:	Cách ly chất cháy với o xi
	C: 	Một hoặc đồng thời cả hai biện pháp A, B.
	D:	Cả 2 biện pháp trên đều sai.
Câu 2: Khí o xi có ứng dụng:
	A: 	Cần cho sự hô hấp.
	B: 	Cần để đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
	C: 	Cả A, B sai.
	D:	Cả A, B đúng.
Câu 3: Nguyên liệu thường được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
	A:	Những hợp chất giàu oxi	
	B:	Những hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ.	
	C:	Những hợp chất giàu oxi và khó bị nhiệt phân huỷ.	
	D:	Những hợp chất dễ bị nhiệt phân huỷ.
t0
t0
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp ?
t0
A: 4Al + 3O2 đ 2Al2O3	B: 2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2. 
t0
t0
t0
t0
C: Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư	D: Mg (OH)2 đ MgO + H2O
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân huỷ.
t0
	A:	Cu(OH)2 đ CuO + H2O	B: 	2Al + 3S đ Al2S3	
	C:	2Al + 6HCl đ 2AlCl2 + 3H2ư	D: 	2Zn + O2 đ 2ZnO.
Câu 6: Phản ứng hoá học nào dưới đây trong đó xảy ra sự oxi hoá ?
	A: SO3 + H2O đ H2SO4	C: 2H2 + O2 đ 2H2O
	B: CaO + CO2 đ CaCO3	D: 2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O.
* Câu 7: Oxit X của 1 nguyên tố hoá trị V chứa 43,67% nguyên tố đó. Công thức 
 hoá học đơn giản của Oxit là:
	A: N2O5	B: Cl2O5	C: As2O5.	D: P2O5
	(Biết N = 14; Cl = 35,5; As = 74,9; P = 31; O = 16)
* Câu 8: Để chuẩn bị cho một nhóm thực hành cần 5 lọ khí Oxi. Mỗi lọ có dung
 tích là 125 ml (ở ĐKTC). Khối lượng thuốc tím cần dùng là:
	A: 5,925 (g)	B: 8,8169 (g)	C: 6,949 (g)	D: 7,594 (g).
** Câu 9: Đốt cháy 3,52 (g) hợp chất A trong oxi thu được 3,2 (g) Fe2O3 và 
 0,896 (lít)SO2 (ở ĐKTC). Vậy hợp chất A có chứa các nguyên tố :
	A: Fe và O	B: S và O	C: Fe và S	D: Fe, S và O.
** Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy. 
 Biết thể tích khí O2 = 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần dùng là :
 	A: 4000 lít.	B: 4250 lít	C: 4500 lít	D: 4200 lít.
 Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra TNKQ - môn: Hóa 8 tuần 23
 Việt Trì	Người ra đề: Nguyễn Thị Việt Hà - THCS Lý Tự Trọng
	 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí oxi bằng 
 phương pháp:
	A: Đẩy không khí	B: Đẩy nước
	C: Cả A, B đều đúng	D: Cả A,B đều sai.
Câu 2: Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
	A: KMnO4 hoặc KClO3 	B: KMnO4 hoặc H2O
	C: Không khí hoặc KClO3	D: Tất cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân huỷ.
to
to
to
to
to
to
to
to
to
	A: 4P + 5O2 đ 2P2O5	B: CaO + H2O đ Ca(OH)2
	C: 3H2 +Fe2O3 đ 3H2O + 2Fe	D: 2Fe (OH)3 đ Fe2O3+ 3H2O.
to
Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây trong đó xảy ra sự oxi hoá ?
đp
	A: 3H2O + P2O5 đ 2H3PO4	B: 2Cu + O2 đ 2CuO	
	C: CaO + CO2 đ CaCO3	D: 2H2O đ 2H2ư+O2ư.
Câu 5: Đốt khí Mê tan (CH4) có phương trình đúng là:
	A: CH4 + O2 đ CO2 + H2O	B: CH4+ 2O2đ CO2+ H2O
	C: CH4 + O2 đ CO2+ 2H2O	D: CH4 + 2O2đ CO2 + 2H2O.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp ?
đp
	A: 2H2O đ 2H2 ư + O2ư	B: MgCO3 đ MgO + 2H2O
	C: 2Mg + O2 đ 2MgO	D: Fe2O3 + 3CO đ 2Fe + 3CO2.
to
* Câu 7: Đốt Sắt cháy trong khí oxi theo phương trình hoá học:
	3Fe + 2O2 đ Fe3O4 .Khối lượng Fe và O2 cần cho phản ứng lần lượt là:
	 ?g	 ?g	 2,32g
	A: 0,84g và 0,32g	B: 1,68g và 0,64g
	C: 2,52g và 0,96g	D: 0,95g và 0,74g.
* Câu 8: Đốt 5,2g axetilen (C2H2) trong khí oxi. Thể tích khí oxi cần đốt 
 (ở ĐKTC) là:
	A: 11,2 lít	B: 22,4 lít	C: 112 lít	D: 224 lít
** Câu 9: Oxit Y của một nguyên tố hoá trị III chứa 17,29% oxi. Công thức hoá học
 đơn giản của oxit Y là:
	A: Al2O3	B: Cr2O3	C: Fe2O3	D: In2O3.
(Biết: Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; In = 114,8; O=16)
** Câu 10: Khối lượng khí cacbonnic sinh ra khi đốt 0,3mol C trong 4,48 lít khí O2 là:
	A: 8,8g	B: 13,2g	C: 4,4 g	D: 10g.
đáp án hóa học 8 tuần 19 - 23
Tuần
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
19
D
B
C
B
A
C
D
C
B
A
20
B
C
B
C
B
A
C
C
D
A
21
D
B
D
C
D
A
A
C
B
C
22
C
D
B
A
A
C
D
B
C
D
23
C
A
D
B
D
C
B
A
D
A

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa8T1923.doc