Đề kiểm tra Sinh học 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đại An

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Sinh học 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đại An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Sinh học 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đại An
Trường THCS
 Đại an 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian : 45 phút
Năm học 2015 – 2016
Bảng mô tả các mức độ cần đạt
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức 
Tổng 
điểm
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ngành động vật nguyên sinh
- Biết được con đường xâm nhập của trùng sốt rét vào cơ thể người
Câu 1( 0,5 đ)
0,5 đ
Ngành ruột khoang
- Phân biệt được hình thức sinh sản ở san hô và thủy tức?
Câu 2 ( 0,5đ)
0,5đ
Các ngành giun
- Phân biệt đặc điểm về cấu tạo giữa giun đốt và lớp sâu bọ
Câu 4: 0,5đ
- Phân biệt đặc điểm về cấu tạo giữa giun đũa và sán lá gan
Câu 1:
( 2,5đ)
3,0đ
Ngành thân mềm
- Trình bày được đặc điểm chung, vai trò của ngành
Câu 2 
( 3,5đ)
4,0 đ
Ngành chân khớp
- Giải thích được các hiện tượng thực tế trong tự nhiên
Câu 3: 0,5đ
- Giải thích được các hiện tượng thực tế trong tự nhiên
Câu 3: (1,5đ)
2.0đ
Tổng số điểm:
1 câu :0,5 đ
1 câu :4,0 đ
2 câu : 1,0 đ
1 câu :2,5 đ
1 câu: 0,5đ
1 câu:
1,5 đ
7 câu:
10đ
Đề bài
 Câu 1:. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ? 
A.Qua ăn uống 	B. Qua máu C. Qua hô hấp D. Cả A, B, C đúng
 Câu 2. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
A Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
B. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền với cơ thể mẹ.
C. Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
 D. Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới
Câu 3: Dựa vào đặc điểm nào của tôm để người dân địa phương đánh bắt tôm
Có lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thê
Cơ thể chia làm 2 phần
Vỏ cơ thể có chứa sắc tố
Có khứu giác nhạy bén
Câu 4: Đặc điểm nào của giun đốt khác với lớp sâu bọ?
Hệ tuần hoàn kín
Cơ thể đa bào
Có hậu môn
Hệ tuần hoàn hở, có lớp vỏ bằng kitin.
II, Phần tự luận:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm về cấu tạo giữa sán lá gan và giun đũa.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung, vai trò của ngành thân mềm
Câu 3: Trong tự nhiên, các động vật trong lớp giáp xác có hiện tượng lột xác. Em hãy nếu ý nghĩa và hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
Đáp án
I, Phần trắc nghiệm: 2 đ
Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
C
D
A
II, Phần tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 2,5 đ)
Khỏc nhau
Sán lá gan
Giun đũa
- Cơ thể dẹp hình lá
- Không có lớp cuticun bọc ngoài cơ thể
- Chưa xuất hiện khoang cơ thể
- Ruột dạng túi, chưa có hậu môn
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển
- Cơ thể hình ống thuôn hai đầu
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc hậu môn
- Có cơ dọc phát triển
- Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
Câu 2
(4.0 đ)
a, Đặc điểm chung
Thân mềm, không phân đốt
Có vỏ đá vôi, có khoang áo
Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản
Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
b, Vai trò:
* Lợi ích
Làm thực phẩm và thức ăn cho con người và các động vật khác: Trai, ốc, mực
Làm đồ trang sức: Ngọc trai..
Làm đồ trang trí: Vỏ ốc, Vỏ trai..
Làm sạch môi trường nước: Trai, ngao, sò..
Có giá trị xuất khẩu: Sò huyết, sò lông.
Có giá trị về mặt địa chất: Vò sò, vỏ ốc.
* Tác hại
Có hại cho cây trồng: ốc sên
Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(1,5 đ)
- ý nghĩa: Giúp cơ thể lớn lên
- Giải thích:+ Vì cơ thể giáp xác được bao bọc bởi lớp vỏ kitin rất cứng chắc và không có tính đàn hồi nên các loài giáp xác muốn lớn lên phải lột bỏ lớp vỏ kitin cũ bên ngoài 
 + Khi lột xác xong, giáp xác tranh thủ lớn lên trước khi lớp vỏ mới cứng lại
 0,5 đ
 0,5 đ
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_sinh_7.doc