Đề kiểm tra học sinh giỏi huyện môn sinh học

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1019Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi huyện môn sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học sinh giỏi huyện môn sinh học
ĐÊ-ĐA KIỂM TRA HSG HUYỆN 15-16
Câu 1. (5 điểm).
So sánh sự khác nhau kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối giữa nguyên phân và giảm phân?
2n = 24. Xác định số NST, tâm động, cromatit trong tế bào ở kì đầu, giữa, sau và cuối nguyên phân và giảm phân.
So sánh phân tử mARN với gen về cấu trúc và chức năng?
Giải
a) Giống nhau: 
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. Đơn phân là nuc.
- Là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.
b) Khác nhau:
Gen
mARN
* Cấu trúc:
- Gen là 1 đợn phân tử ADN gồm 2 mạch.
- Có kích thước và khối lượng lớn
- Có đơn phân T, không có U
* Chức năng:
- Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc 1 loại Pr nào đó.
- 1 mạch
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn
- Không có đơn phân T, có U
- Truyền đạt thông tin di truyền từ gen ra chất TB để tổng hợp Pr
Câu 2 (3 điểm).
Bài tập phân tử ADN , ARN. Tính số nuc trên từng mạch, chiều dài, số lượng nuc.
Câu 3 (3,5 điểm).
Phân biệt kiểu gen AaBb và 
Bằng cách nào để nhận biết 2 kiểu gen trên?
Giải
a) Phân biệt kiểu gen AaBb và 
Kiểu gen AaBb
Kiểu gen 
- 2 cặp gen DT phân li độc lập với nhau
- Giảm phân tạo 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab
- Lai phân tích:
+ Sơ đồ lai
+ Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình 1:1:1:1
- Tự thụ phân: 
+ Tỉ lệ KG: 1:2:2:4:1:2:1:2:1
+ Tỉ lệ KH: 9:3:3:1
+ Xuất hiện KH khác P
- 2 cặp gen DTLK với nhau
- 2 loại giao tử AB , ab
- Lai phân tích:
+ Sơ đồ lai
+ Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình 1:1
- Tự thụ phân: 
+ Tỉ lệ KG: 1:2:1
+ Tỉ lệ KH: 3:1
+ Không xh KH khác P
b) Có 2 cách:
* Cách 1: Lai phân tích: Cho 2 kiểu gen trên lai phân tích với cá thể mang 2 tt lặn tương ứng.
- Nếu thu được đời con F1 có tỉ lệ KG và KH là 1:1:1:1 => Kiểu gen AaBb (Viết sơ đồ lai)
- Nếu thu được đời con F1 có tỉ lệ KG và KH là 1:1 => Kiểu gen (Viết sơ đồ lai)
* Cách 2: Tự thụ phân: Cho 2 kiểu gen trên tự thụ phấn.
- Nếu thu được đời con F1 có tỉ lệ KG là 1:2:2:4:1:2:1:2:1và KH là 9:3:3:1
=> Kiểu gen AaBb (Viết sơ đồ lai)
- Nếu thu được đời con F1 có tỉ lệ KG là 1:2:1 và KH là 3:1 => Kiểu gen (Viết sơ đồ lai)
Câu 4 (2,5 điểm). 
Đột biến gen là gì? Có những dạng nào?
Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? 
Giải
a) - ĐBG là: Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hay 1 số cặp nuc.
- Các dạng ĐBG: Mất, thêm và thay thế 1 hay 1 số cặp nuc.
b) - Vì: ĐBG phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên -> gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Pr vµ biÓu hiÖn thµnh tÝnh tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ.
- Vai trò và ý nghĩa: 
+ Trong thùc tiÔn s¶n xuÊt, ng­êi ta gÆp nh÷ng ®ét biÕn cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt. VD: ®ét biÕn lµm t¨ng kh¶ n¨ngchÞu h¹n vµ chÞu rÐt ë lóa.
+ §BG tạo ra nhiều biến dị -> Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống -> T¹o ra c¸c gièng cây trồng và vật nuôi mới cã n¨ng xuÊt cao vµ chất lượng tèt.
Câu 5 (4 điểm).
Có 4 tế bào mầm của 1 loài nguyên phân với số lần bằng nhau. Số NST mtcc mới hoàn toàn 2016. Các tế bào con đều phát triển và giảm phân bình thường tạo giao tử, trong đó có 512 tinh trùng mang NST Y .
Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào mềm và 2n của loài. 
Tính số TB tham gia các lần nguyên phân (Bỏ số TB con lần cuối). Số tế bào được tạo ra qua các lần nguyên phân (bỏ TB mẹ)
Tổng số thoi vô sắc hình thành trong cả quá trình các TB mầm tạo tinh trùng.
Số cromatit, tâm động, NST trong các TB đang ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng.
Giải
a) Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi TB
- Tổng số giao tử được tạo ra là: 4.2x .4 = 512.2 = 1024 -> 2x = 64 => x = 6 lần
b) 
- Số TB tham gia các lần nguyên phân là: 1+21 +22 + 23 + 24 + 25 = 1+2+4+8+16+32= 63
- Số TB được tạo ra qua các lần NP: 21 +22 + 23 + 24 + 25 + 26 = 2+4+8+16+32+64= 126
c) Tổng số thoi vô sắc hình thành trong cả quá trình các TB mầm tạo tinh trùng là:
 4(26 - 1) + 3.4.26 = 4.63 + 3.4.64 = 252 + 768 = 1020
d) Số cromatit, tâm động, NST trong các TB đang ở kì giữa của nguyên phân lần cuối.
Gọi bộ NST lưỡng bội của loại là 2n
- Theo bài ra ta có: 4.2n(26 – 1) = 2016 -> 2n = 2016 : 248 = 8
- Số TB tham gia đợt nguyên phân cuối cùng là: 25 = 32 tế bào
- Số cromatit là : 32.8.2 = 512
- Số tâm động là : 32.8 = 256
- Số NST là : 32.8 = 256
Câu 6 (3 điểm).
Một gen có 3120 liên kết hiđrô và 20% ađênin. Hãy tính:
a) Chiều dài của gen và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 
b) Số axit amin môi trường nội bào cần cung cấp cho gen quy định tổng hợp pr.
c) Số axit amin có trong pr tương ứng.
Giải
- Gọi N là số nuclêôtit của gen (N nguyên dương chẵn) 
Theo bài ra ta có: A = T = 20%N => G = X = 30%N (1)
 2A + 3G = 3120 (2) 
Thay (1) vào (2) ta có: => N = 2400
- Chiều dài của gen là: 
- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = ; 
 G = X = 
Số aa mmtcc 2400: 6 – 1 = 399
Số aa có trong pr 2400 : 6 – 2 = 398
Câu 7 (4 điểm).
Ở gà 2n = 78. Có một tế bào mầm cái và một tế bào mầm đực nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo ra tổng số 96 tế bào con. Các tế bào con này đều phát triển và giảm phân bình thường tạo ra các giao tử. Trong đó NST trong các tinh trùng nhiều hơn trong các trứng là 2496. Các giao tử tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh, với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 12,5%. Hãy xác định:
a) Số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm? 
b) Hiệu suất thụ tinh của trứng?
c) Số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm đực và mầm cái tạo giao tử?
d) Số thoi phân bào hình thành trong quá trình của mỗi tế bào mầm đực và cái tạo giao tử?
Giải
a) - Gọi x, y lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm đực và cái. (x, y nguyên dương)
- Theo bài ra ta có: 2x + 2y = 96 (1)
 4.39.2x – 39.2y = 2496 => 2y = 4.2x - 64 (2)
 Thay (2) vào (1) ta có: x = 5 lần; y = 6 lần
- Vậy, tế bào mầm đực nguyên phân 5 lần, tế bào mầm cái nguyên phân 6 lần.
b) - Số hợp tử được tạo ra là: 4. 25.12,5% = 16 (hợp tử)
- Hiệu suất thụ tinh của trứng là: 
c) - Số NST môi trường cung cấp cho tế bào mầm đực tạo giao tử là: 
 78.( 25-1) + 78. 25 = 4914 NST
- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào mầm cái tạo giao tử là: 
 78.( 26-1) + 78. 26 = 9906 NST
d) - Số thoi phân bào hình thành trong cả quá trình tế bào mầm đực tạo giao tử là: (25-1) + 25.3 = 127
 - Số thoi phân bào hình thành trong cả quá trình tế bào mầm cái tạo giao tử là: (26-1) + 26.3 = 255

Tài liệu đính kèm:

  • docĐÊ-ĐA Thi HSG thi xa 15-16 -Chinh.doc