KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 7 Năm học: 2016 - 2017 THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) Quang học 9 8 5,6 3,4 37,3 22,7 Âm học 6 5 3,5 2,5 23,3 16,7 Tổng 15 13 9,1 5,9 60,6 39,4 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T. Số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Quang học 37,3 4,85≈ 5 5 (2,5đ- 10’) 2,5 đ (10’) Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Âm học 23,3 3,03≈ 3 2 (1,0đ – 4’) 1 (2,5- 10’) 3,5đ (14’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Quang học 22,7 2,9≈ 3 1 (0,5đ- 2’) 2 (2,5đ-15’) 3,0 đ (17’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Âm học 16,7 2,17≈ 2 2 (1,0đ – 4’) 1,0 đ (4’) Tổng 100 13 10 (5đ- 20’) 3 (5đ- 25’) 10 (45’) 3. Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Quang học 1. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. 3. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... 4. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 5. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 6. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng. 8. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. Số câu hỏi 2 C1.1 C2.2 3 C3.4 C4.8 C5.5 1 C8.3 2 C6.2TL C7.3TL 9 Số điểm 1,0 1,5 0,5 2,5 8,0 Chương 2 Âm học 9. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.Nêu được nguồn âm là vật dao động. 10. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Nhận biết được: 11. Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn bị phản xạ trở lại truyền đến tai người nghe. Âm phản xạ lại đến tai nghe được gọi là tiếng vang. 12.Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa 23. 13.Nêu được thí dụ về độ to của âm. Số câu hỏi 2 C9.7 C11.6 1 C10.1TL 2 C12. 9 C13.10 5 Số điểm 1,0 2,5 1,0 4,0 TS câu hỏi 4 1 3 3 2 13 TS điểm 2,0 2,5 1,5 1,5 2,5 10,0 (100%) TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH _________________ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2016 – 2017 MÔN:VẬT LÍ , KHỐI: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng A. Mặt trời. B. Con đom đóm C. Ngọn đèn đang sáng. D. Mặt trăng Câu 2. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật. C. Lớn hơn vật. D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 3. Điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với gương phẳng ở phía trước người lái xe ô tô, xe máy và ở đường gấp khúc là: ảnh của các vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn. nhìn rõ hơn ảnh của các vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn Câu 4. Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là : A. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. B. Mặt Trời– Mặt Trăng – Trái Đất C. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. D. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. Câu 5. Gương có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là gương gì? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm C. Gương cầu D. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Câu 6. Âm phản xạ là: A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. âm đi xuyên qua vật chắn. C. âm đi vòng qua vật chắn. D. âm phát ra từ nguồn âm Câu 7. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm dây đàn dao động. B. mặt trống dao động. C. chiếc sáo đang để trên bàn. D. âm thoa dao động. Câu 8. Mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A.Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới B.Góc phản xạ lớn hơn góc tới C.Góc phản xạ bằng góc tới D. Góc phản xạ gấp đôi góc tới Câu 9. Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm thanh ? A. Mặt bàn dao dộng phát ra âm thanh. B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm thanh. C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm. D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm. Câu 10. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào độ căng của mặt trống. kích thước của dùi trống. kích thước của mặt trống. biên độ dao động của mặt trống. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1.(2,5 điểm) Âm thanh truyền được trong những môi trường nào? không truyền được trong môi trương nào? Nêu phương án chứng minh âm truyền trong chất rắn tốt hơn trong chất khí Câu 2.(1,0 điểm) Hãy vẽ tiếp tia phản xạ I S 300 Câu 3.(1,5 điểm) Cho vật sáng ABC đặt trước gương phẳng Hãy vẽ ảnh ảo A’B’C’ của ABC tạo bởi gương phẳng. B A C - Hết - TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH _________________ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2016 – 2017 MÔN:VẬT LÍ , KHỐI: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN ĐÚNG D B D A B A C C A D B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm ) - Âm thanh truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí ( 1,5 điểm ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm ) - Âm thanh không truyền được trong môi trường chân không . ( 0,5 điểm ) - Gõ nhẹ lên bàn áp tai vào bàn thì nghe rõ hơn trong không khí ( 0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm ) I i’ i N S 300 R Dựng đường pháp tuyến IN: 0,25 đ Đo góc i = i’ 0,25 đ Vẽ được tia phản xạ IR : 0,5 đ * Trường hợp vẽ được tia phản xạ và đầy đủ như trên nhưng góc tới và góc phản xạ không băng nhau chỉ chấm điểm dựng đường pháp tuyến * Trường hợp vẽ được tia phản xạ và đầy đủ như trên nhưng thiếu kí hiệu S hoặc R, hoặc N hoặc i hoặc i’( trừ 0,25 đ) Câu 3: 1,5 điểm A’ B A C B’ C’ - Khoảng cách B và B’ bằng nhau: 0,25 đ - Khoảng cách C và C’ bằng nhau: 0,25 đ - Khoảng cách A và A’ bằng nhau: 0,25 đ - Ảnh A’B’C’ có 3 cạnh vẽ nét đứt: 0,75 đ
Tài liệu đính kèm: