PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I QUẬN TÂN BÌNH NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính: A = (0.5đ) B = (0.5đ) C = (0.5đ) Bài 2: Tìm x biết: 1) (0.5đ) 2) (0.5đ) 3) (0.5đ) Bài 3: 1) Tìm x, y biết: và (0.75đ) 2) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống : (0.75đ) x -4 2 -6 y 15 -20 3) Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 2300 quyển tập để hưởng ứng giúp các bạn miền trung đến lớp sau cơn bảo. Biết rằng số tập quyên góp của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 8; 9. Tìm số tập của mỗi lớp đã quyên góp?(1đ) Bài 4: Cho biết DABC = DHKF, trong đó có AC = 10cm, góc A = 650, góc C = 550. Tính độ dài cạnh HF và số đo góc K của DHKF (1đ) Bài 5: Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC và E là trung điểm đoạn thẳng AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EM 1) Chứng minh: DABM = DACM ( 1đ) 2) Chứng minh: AM ^ BC. (1đ) 3) Chứng minh: DAEH = DCEM (1đ) 4) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. Chứng minh: Ba điểm H; A; K thẳng hang. (0.5đ) Hết HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 7 Bài 1: Thực hiện phép tính: A = = (0.5đ) B = (0.5đ) C = (0.5đ) Bài 2: a) (0.5đ) b) (0.5đ) c) hay hay (0.5đ) Bài 3: 1) và Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Þ Þ Vậy ; (0.75đ) 2) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống : (0.75đ) x -4 2 -6 3 y 15 -30 10 -20 ( Mỗi ô đúng 0.25đ) 3) Gọi a, b, c, d lần lượt là số quyển tập của ba lớp lớp 7A, 7B, 7C đã đóng góp Theo đề bài ta có: và Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Þ Þ Þ Vậy Số quyển tập của ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp lần lượt là: 600 quyển; 800 quyển ; 900 quyển (1đ) Bài 4: DABC có Thay; , ta tính được Vì DABC = DHKF (gt) Þ Mà AC = 10cm (gt); (cmt) Vậy: (1đ) Bài 5 : 1) Xét DABM và DACM AB = AC (gt) BM = MC (M trung điểm BC) AM cạnh chung DABM = DACM (c-c-c) (1đ) 2) Vì DABM = DACM (cmt) Þ Mà (Kề bù) AM ^ BC tại M (1đ) 3) Xét D AEH và D CEM AE = EC ( E là trung điểm AC) ( đối đỉnh) HE = EM (gt) Þ D AEH = D CEM (c-g-c) (1đ) 4) Chứng minh D KBD = D MAD (g-c-g) Þ KD = MD Chứng minh D ADK = D BDM (c-g-c) Þ Mà hai góc này ở vị trí so le trong Þ AK//BC (1) D AEH = D CEM (c-g-c) Þ Mà hai góc này ở vị trí so le trong AH //BC (2) Từ (1) , (2) Þ Ba điểm H, A, K thẳng hàng. (0.5đ)
Tài liệu đính kèm: