Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Toán 7 - Trường THCS Chiềng Cơi

doc 4 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Toán 7 - Trường THCS Chiềng Cơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Toán 7 - Trường THCS Chiềng Cơi
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2014-2015
Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA.
1. Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cơ bản trong học kì I: Các khái niệm về các số hữu tỉ - số thực. Hàm số và đồ thị. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song - Tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Về kĩ năng: Kiểm tra và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc trình bày bài toán.
3.Về thái độ: Rèn tính kỷ luật, ý thức tự giác, độc lập, trung thực cho học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
- Tự luận 100%.
- Cách thức kiểm tra: Học sinh làm bài viết trên giấy kiểm tra.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
- Liệt kê các chuẩn kiến thức – kĩ năng của chương trình môn Toán từ tuần 1 đến hết tuần 17.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1, Số hữu tỉ. Số thực
Nhớ được khái niệm số vô tỉ. Lấy được ví dụ về số vô tỉ.
Áp dụng được các phép tính về số hữu tỉ để tính giá trị biểu thức.
Áp dụng công thức về luỹ thừa để so sánh hai luỹ thừa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (1a)
1,5
15%
1 (2a)
1,0
10%
1 (2b)
0,5
5%
3
3,0
30%
2, Hàm số và đồ thị
- Nhận biết dạng và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0). 
- Biết đánh dấu một điểm trên đồ thị khi biết hoành độ hoặc tung độ của nó.
 Biết vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch trong quá trình giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 (3a,b)
1,5
15%
1 (4)
1,5
15%
3
3,0
30%
3, Đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
 Nhận biết được mối quan hệ hình học từ đó viết gt, kl và vẽ hình trong bài toán hình học
Hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song để chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(H.vẽ, GT-KL C5)
0,5
5%
1 (5b)
1,5
15%
1
2,0
20%
 4, Tam giác.
Nhớ định lí tổng ba góc của tam giác. Áp dụng tính số đo góc trong tam giác.
Chứng tỏ được hai tam giác bằng nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (1b)
1,5
15%
1 (5a)
0,5
5%
2
2,0
20%
TỔNG:
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
4
5,0
50%
3
3,0
30%
2
2,0
20%
9
10,0
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm):	a, Thế nào là số vô tỉ ? Lấy hai ví dụ.
	b, Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng : Cho ∆MNP vuông tại P, Tính số đo của .
Câu 2  (1,5 điểm):	a, Tính nhanh: 
	b, So sánh: 2225 và 3150
Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y = −2x
	a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Đánh dấu điểm D thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng −1, điểm E thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng −1. 
Câu 4 (1,5 điểm): Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Câu 5 (2,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC, M là trung điểm của BC. Đường vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng AM tại D. Trên tia MA lấy điểm E sao cho ME = MD.
	Chứng tỏ rằng:	a, ∆BMD = ∆CME.	b, AB CE.
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Môn: Toán 7
Câu 1 (3 điểm)
a. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
 Ví dụ: 
b, Định lí về tổng ba góc của một tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
 Áp dụng: Trong tam giác MNP có (Theo định lí về tổng ba góc của một tam giác) 
Mà nên 
Vậy 
0,5 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2 (1,5 điểm)
a, Ta có : 
b, Ta có: 2225 = (23)75 = 875 ; 3150 = (32)75 = 975.
 Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150 
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3 (1,5 điểm)
Xét hàm số y = −2x, ta có :
a, Với x = 1 thì y = − 2. Gọi điểm A(1;− 2).
 y = −2x
 −1
 −1
1
 −2
 A(1; −2)
x
y
O
 E
 D
 1
 2
Vẽ đường thẳng OA ta được đồ 
thị hàm số y = −2x.
* Vẽ đồ thị chính xác 
b, Đánh dấu chính xác điểm D, E 
0,25 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
Câu 4 (1,5 điểm)
Giả sử 8 người làm cỏ một cánh đồng hết x giờ ( x > 0).
Với năng suất mỗi người là như nhau và cùng một công việc nên số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Theo bài ra ta có: (Thoả mãn điều kiện x > 0)
Vậy 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
A
B
C
D
M
E
Câu 5 (2,5 điểm)
 Ghi giả thiết, kết luận đúng 
 Hình vẽ đúng 
GT
∆ABC nhọn, 
KL
a, ∆BMD = ∆CME.
b, AB CE.
Giải:
a, Xét ∆BMD và ∆CME có:
BM = CM (gt), (đối đỉnh), MD = ME (gt).
Do đó ∆BMD = ∆CME (c.g.c) 
b, Ta có: ∆BMD = ∆CME (theo a) 
 (hai góc tương ứng)
Suy ra BD // CE (vì có cặp góc so le trong bằng nhau ) (1)
 Mặt khác, lại có: (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (theo quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song) 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_hoc_ki_I_lop_7.doc