Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hà Huy Tập

docx 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hà Huy Tập
Điểm
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2016 – 2017
MÃ ĐỀ 101
	Môn: Lịch sử. Khối 10 
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:	Lớp:	
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 40 câu – 10 điểm)
 Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Câu 1. Nền văn minh Ấn Độ cổ đại hình thành trên lưu vực sông
Ấn và Hằng	B. Hoàng Hà và Trường Giang	
C. Nil và Hằng	D. Ấn và Hoàng Hà
Câu 2. Ấn Độ được thống nhất lần đầu tiên vào 
thế kỉ XVI TCN	B. thế kỉ V TCN	C. thế kỉ III TCN	D. thế kỉ IV
Câu 3. Ấn Độ nằm ở khu vực
Nam Á	B. Bắc Á	C. Tây Á	D. Nam Á
Câu 4. Văn hoá truyền thống Ấn Độ được định hình và phát triển dưới 
Vương triều A-sô-ca	B. Vương triều Gúp-ta	
C. Vương triều Đê-li	 	D. Vương triều Mô-gôn
Câu 5. Đạo Phật thờ vị thần nào?
Brama	B. A-la	C. Visnu	D. Không thờ thần 
Câu 6. Mô-gôn nghĩa là:
gốc Mông Cổ	B. gốc Thổ Nhĩ Kì	C. gốc Trung Á	D. gốc Trung Quốc
Câu 7. Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới Vương triều
Mô-gôn	B. Hồi giáo Đê-li	C. Gúp-ta	D. A-sô-ca
Câu 8. Phía Nam Ấn Độ giáp với
Trung Quốc	B. Tây Á	C. Biển	D. Trung Á
Câu 9. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá rộng rãi nhất ở khu vực 
Đông Nam Á	B. Tây Á	C. Trung Á	D. Bắc Á
 Câu 10. Ngày nay, nước theo đạo Hồi nhiều nhất thế giới là:
Mi-an-ma	B. In-đô-nê-xi-a	C. Pa-kis-tan	D. A-rập-xê-út
Câu 11. Đông Nam Á được gọi là khu vực
châu Á nhiệt đới	B. châu Á ôn đới	C. châu á xích đạo	D. châu Á gió mùa
Câu 12. Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ 
thế kỉ VII-X	B. thế kỉ X-XV	C. thế kỉ X-XVIII	D. thế kỉ XV-XVII 
Câu 13. Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng
địa tô	B. thuế	C. sức lao động	D. lao dịch
Câu 14. Sự giống nhau cơ bản giữa địa chủ ở phương Đông và lãnh chúa ở Tây Âu thời phong kiến là:
đều bóc lột nông nô	 	B. đều có nhiều ruộng đất 	
C. đều được coi như “vua”	D. đều có lãnh địa riêng
Câu 15. Năm 1353 Pha Ngừm thành lập nước 
Lan Xang	B. Su-khô-thay	C. Ăng-co	D. Pa-gan
Câu 16. Chữ Nôm của người Việt ra đời trên cơ sở chữ 
La-tinh	B. Hán	C. Phạn	D. Tượng hình Ai Cập
Câu 17. Thời kì huy hoàng nhất của Vương quốc Cam-pu-chia có tên gọi là:
Chân Lạp	B. Khơ-me	C. Lan Xang	D. Ăng-co
 Câu 18. Tháp Bà Pô-na-ga, ảnh hưởng kiến trúc
Hin đu giáo	B. Hồi giáo	C. Thiên chúa giáo	D. Phật giáo
Câu 19. Lan Xang phát triển nhất dưới thời vua
Pha Ngừm	B. Giay-a-vác-man	C. Xu-li-nha Vông-xa	D. Ra-man V
Câu 20. Ngày nay, thủ đô của Cam-pu-chia là:
Phơ-nôm-pênh	B. Ăng-co	C. Viêng Chăn	D. Răng-gun
Câu 21. Thạt Luổng là công trình kiến trúc tiêu biêu của
Thái Lan	B. Mi-an-ma	C. Cam-pu-chia	D. Lào
Câu 22. Múa sạp là điệu múa nổi tiếng của dân tộc
Khơ-me	B. Thái	C. Chăm	D. Kinh
Câu 23. Nước duy nhất không có biển ở Đông Nam Á là:
Cam-pu-chia	B. Thái Lan	C. Mi-an-ma	D. Lào
Câu 24. Loại cây lương thực nổi tiếng nhất Đông Nam Á là:
lúa	B. lúa nước	C. sắn (mì)	D. ngô (bắp) 
Câu 25. “Xứ vạn đảo” là nói về nước
Ma-lai-xi-a	B. Việt Nam	C. In-đô-nê-xi-a	D. Xinh-ga-po
Câu 26. Vương quốc Lan Xang thành lập vào thế kỉ 
XII	B. XIII	C. XIV	D. XV
Câu 27. Ăng-co-vát là công trình kiến trúc vĩ đại của dân tộc 
Chăm	B. Thái	C. Khơ-me	D. Môn
Câu 28. Đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền Tây Âu thời trung đại là:
Lãnh địa phong kiến	B. Thành thị trung đại	C. Quận	D. Huyện
Câu 29. Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến là:
tá điền	B. nô lệ	C. nông nô	D. nông dân
Câu 30. Lãnh chúa được coi như một ông vua vì: 
lãnh địa như một vương quốc	B. có lâu đài nguy nga,tráng lệ	
C. giàu có	D. có nhiều đất đai
Câu 31. Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị 
đóng kín	B. độc lập	C. tự nhiên	D. lệ thuộc
Câu 32. Ở Tây Âu, tiền đề của nền kinh tế hàng hoá xuất hiện vào thế kỉ
V	B. IX	C. XI	D. XIV 
Câu 33. Trong thành thị trung đại Tây Âu, cư dân chủ yếu là
thợ thủ công và thương nhân	B. nông nô và lãnh chúa	C. tư sản và vô sản	D. nông dân và địa chủ
Câu 34. Hai quốc gia tiên phong thám hiểm địa lí là:
Italia và Bồ Đào Nha 	B. Anh và Tây Ban Nha	 	
C. Anh và Italia 	D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 
Câu 35. Cuộc phát kiến địa lí của Cô-lôm-bô diễn ra năm 
1487	B. 1497	C. 1492	D. 1494
Câu 36. Người đầu tiên đến Ấn Độ bằng đường biển là: 
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô 
Câu 37. Sau các cuộc phát kiến địa lí, người châu Âu chủ yếu đưa nô lệ từsang bán ở châu Mĩ
châu Á	B. châu Phi	C. châu Đại dương	D. châu Âu
Câu 38. Con người biết trái đất là hình cầu tròn từ 
thời nguyên thuỷ	B. thời cổ đại	
C. sau cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lan	D. đầu thế kỉ XX
Câu 39. Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là:
Italia	B. Anh	C. Pháp	D. Áo
Câu 40. Hoạ sĩ nào sống trong thời đại Phục hưng?
Mi-ken-lan-giơ	B. Van-gốc 	C. Lê-vi-tan	D. Pi-ca-xô
Điểm
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2016 – 2017
MÃ ĐỀ 102
	Môn: Lịch sử. Khối 10 
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:	Lớp:	
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 40 câu – 10 điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Câu 1. Sông Ấn ngày nay nằm trên đất nước
Ấn Độ	B. Pakistan	C. Băng-la-đét	D. Ka-zắc-tan
Câu 2. Vị vua nào sau được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất lịch sử Ấn Độ? 
Sa Gia-han-ghi-a	B. Ti-mua Leng	C. Ba-bua	D. A-sô-ca
Câu 3. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi và trở thành “quốc giáo” ở Ấn Độ vào thế kỉ 
XV TCN	B. V TCN	C. III TCN	D. XII
Câu 4. Ngày nay người Ấn Độ chủ yếu theo 
đạo Hin-đu	B. đạo Phật	C. đạo Hồi	D. đạo Bà-la-môn
Câu 5. Đấng chí tôn A-cơ-ba là vị vua của Vương triều 
Gúp-ta	B. Hồi giáo Đê-li	C. Mô-gôn	D. Ma-ga-đa
Câu 6. Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn là:
cùng theo đạo Hin-đu	B. đều là vương triều “ngoại Tộc”	
C. cùng theo đạo Phật 	D. đều thực hiện chính sách “hoà hợp dân tộc”
Câu 7. Ấn Độ là quê hương của hai tôn giáo lớn của thế giới, đó là:
Phật giáo và Hồi giáo 	B. Phật giáo và Hin-đu giáo	
C. Phật giáo và Bà-la-môn giáo	D. Phật giáo và Hồi giáo
Câu 8. Đạo Hồi ra đời ở 	
 A. Ấn Độ	B. Italia	C. In-đô-nê-xi-a	D. A-rập-xê-út
 Câu 9. Đạo Hồi ở Đông Nam Á được truyền bá từ nước nào qua?
A-rập-xê-út	B. Ấn Độ	C. Trung Quốc	D. Iran
Câu 10. Đạo Phật được truyền bá đến Đại Việt chủ yếu từ
Ấn Độ	B. Cham-pa	C. Ăng-co	D. Trung Quốc
Câu 11. Trên vùng đất Nam bộ ngày nay, thời cổ đai đã từng tồn tại quốc gia
Phù Nam	B. Cham-pa	C. Chân-lạp	D. Văn Lang
Câu 12. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông gồm
tư sản và vô sản	B. lãnh chúa và nông nô	
C. chủ nô và nô lệ	D. địa chủ và nông dân
Câu 13. Tá điền chính là
nông dân	B. nông nô	C. nông dân lĩnh canh	D. người làm thuê
Câu 14. Hầu hết các nước Đông Nam Á đều ảnh hưởng văn hoá
Trung Quốc	B. Hồi giáo	C. Hi Lạp và Rô-ma	D. Ấn Độ
Câu 15. Hầu hết chữ viết cổ ở Đông Nam Á ra đời trên cơ sở chữ 
La-tinh	B. Hán	C. Phạn	D. Tượng hình Ai Cập
Câu 16. Vương quốc Cam-pu-chia ra đời vào thế kỉ 
VI TCN	B. I	C. VI	D. IX
Câu 17. Vị vua nổi tiếng nhất vương quốc Cam-pu-chia là:
Giay-a-vác-man VI	 	B. Giay-a-vác-man VII	
C. Giay-a-vác-man VI	D. Giay-a-vác-man V	
Câu 18. Người Lào gốc Thái gọi là
Lào Thái	B. Lào Lùm	C. Lào Thơng	D. Lào Xiêm
Câu 19. Dân Cam-pu-chia ngày nay đa số theo đạo 
Hồi	B. Thiên Chúa	C. Hin-đu	D. Phật
Câu 20. Khu Thánh địa Mỹ Sơn do ngườixây dựng. 
Khơ-me	B. Chăm	C. Lào Thơng	D. Miến
Câu 21. Nước nào sau đây, chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều nhất?
Đại Việt	B. Cham-pa	C. Chân Lạp	D. Su-khô-thay
Câu 22. Lan Xang phát triển thịnh đạt trong các thế kỉ
XIV-XV	B. XIV-XVI	C. XV_XVII	D. XV-XIX
Câu 23. Ba nước nằm trên bán đảo Đông Dương gồm
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia	B. Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-lai-xi-a	
C. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia	D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam
Câu 24. Sông Mê Kông không chảy qua 
Cam-pu-chia	B. Lào	C. Mi-an-ma	D. Ma-lai-xi-a 
Câu 25. Đảo quốc Sư tử là tên gọi của
Ma-lai-xi-a	B. Bru-nây	C. In-đô-nê-xi-a	D. Xinh-ga-po	 
Câu 26. Đế quốc Rô-ma bị diệt vong vào năm
221 TCN	B. 476	C. 1010	D. 802
Câu 27. Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu từ thế kỉ
III	B. V	C. IX	D. XI
Câu 28. Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, do cuộc đấu tranh của 
nông dân	B. nô lệ	C. nông nô	D. vô sản
Câu 29. Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chấttự túc, tự cấp
nhân tạo	B. thiên tạo	C. trao đổi	D. tự nhiên
Câu 30. Đời sống của nông nô thì
sung sướng hơn nô lệ	B. dễ chịu hơn tá điền	
C. A và B đều đúng	D. A và B đều sai 
Câu 31. Kinh tế tự nhiên ra đời từ
thời nguyên thuỷ	B. thời cổ đại	C. thời phong kiến	D.thời tư bản chủ nghĩa 
Câu 32. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế hàng hoá xuất hiện là do:
tầng lớp thương nhân xuất hiện	B. tầng lớp thợ thủ công xuất hiện	
C. thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá 	D. sản xuất phát triển
Câu 33. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí là do:
sản xuất phát triển	B. con đường buôn bán cũ không thông thương được nữa 
C. lòng khát vàng của thương nhân châu Âu	D. khoa học-kĩ thuật có nhiều tiến bộ
Câu 34. Cô-lôm-bô là người đã 
 đến cực Nam châu Phi	B. phát hiện ra châu Mĩ 
C. vòng quanh thế giới 	D. tìm đường đến Ấn Độ
Câu 35. Cuộc phát kiến địa lí diễn ra từ năm 1519-1522 là của:
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô
Câu 36. Sau các cuộc phát kiến địa lí tình trạng gì đã diễn ra ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi?
Buôn bán tấp nập	B. Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ	
C. Giao lưu kinh kế giữa các châu lục phát triển	D. Giao lưu văn hoá văn minh giũa các châu lục
Câu 37. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấpđã ra đời
chủ nô	B. nô lệ	C. tư sản	D. lãnh chúa
Câu 38. Giáo lí Ki-tô là chổ dựa của giai cấp 
 tư sản	B. vô sản	C. chủ nô	D. phong kiến
Câu 39. Nhà khoa học nào sau đây, sinh ra trong thời đại Phục hưng? 
Đác-win	B. Ê-di-sơn	C. Đê-các-tơ	D. Pas-tơ
Câu 40. Người đặt tên Thái Dương là: 
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô
Điểm
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2016 – 2017
MÃ ĐỀ 103
	Môn: Lịch sử. Khối 10 
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:	Lớp:	
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 40 câu – 10 điểm)
 Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Câu 1. Vương quốc Lan Xang thành lập vào thế kỉ 
XII	B. XIII	C. XIV	D. XV
Câu 2. Ăng-co-vát là công trình kiến trúc vĩ đại của dân tộc 
Chăm	B. Thái	C. Khơ-me	D. Môn
Câu 3. Đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền Tây Âu thời trung đại là:
Lãnh địa phong kiến	B. Thành thị trung đại	C. Quận	D. Huyện
Câu 4. Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến là:
tá điền	B. nô lệ	C. nông nô	D. nông dân
Câu 5. Lãnh chúa được coi như một ông vua vì: 
lãnh địa như một vương quốc	B. có lâu đài nguy nga,tráng lệ	
C. giàu có	D. có nhiều đất đai
Câu 6. Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị 
đóng kín	B. độc lập	C. tự nhiên	D. lệ thuộc
Câu 7. Ở Tây Âu, tiền đề của nền kinh tế hàng hoá xuất hiện vào thế kỉ
V	B. IX	C. XI	D. XIV 
Câu 8. Trong thành thị trung đại Tây Âu, cư dân chủ yếu là
thợ thủ công và thương nhân	B. nông nô và lãnh chúa	C. tư sản và vô sản	D. nông dân và địa chủ
Câu 9. Hai quốc gia tiên phong thám hiểm địa lí là:
Italia và Bồ Đào Nha 	B. Anh và Tây Ban Nha	 	
C. Anh và Italia 	D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 
Câu 10. Cuộc phát kiến địa lí của Cô-lôm-bô diễn ra năm 
1487	B. 1497	C. 1492	D. 1494
Câu 11. Người đầu tiên đến Ấn Độ bằng đường biển là: 
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô 
Câu 12. Sau các cuộc phát kiến địa lí, người châu Âu chủ yếu đưa nô lệ từsang bán ở châu Mĩ
châu Á	B. châu Phi	C. châu Đại dương	D. châu Âu
Câu 13. Con người biết trái đất là hình cầu tròn từ 
thời nguyên thuỷ	B. thời cổ đại	
C. sau cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lan	D. đầu thế kỉ XX
Câu 14. Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là:
Italia	B. Anh	C. Pháp	D. Áo
Câu 15. Hoạ sĩ nào sống trong thời đại Phục hưng?
Mi-ken-lan-giơ	B. Van-gốc 	C. Lê-vi-tan	D. Pi-ca-xô
Câu 16. Ngày nay, thủ đô của Cam-pu-chia là:
Phơ-nôm-pênh	B. Ăng-co	C. Viêng Chăn	D. Răng-gun
Câu 17. Thạt Luổng là công trình kiến trúc tiêu biêu của
Thái Lan	B. Mi-an-ma	C. Cam-pu-chia	D. Lào
Câu 18. Múa sạp là điệu múa nổi tiếng của dân tộc
Khơ-me	B. Thái	C. Chăm	D. Kinh
Câu 19. Nước duy nhất không có biển ở Đông Nam Á là:
Cam-pu-chia	B. Thái Lan	C. Mi-an-ma	D. Lào
Câu 20. Loại cây lương thực nổi tiếng nhất Đông Nam Á là:
lúa	B. lúa nước	C. sắn (mì)	D. ngô (bắp) 
Câu 21. “Xứ vạn đảo” là nói về nước
Ma-lai-xi-a	B. Việt Nam	C. In-đô-nê-xi-a	D. Xinh-ga-po
Câu 22. Nền văn minh Ấn Độ cổ đại hình thành trên lưu vực sông
Ấn và Hằng	B. Hoàng Hà và Trường Giang	
C. Nil và Hằng	D. Ấn và Hoàng Hà
Câu 23. Ấn Độ được thống nhất lần đầu tiên vào 
thế kỉ XVI TCN	B. thế kỉ V TCN	C. thế kỉ III TCN	D. thế kỉ IV
Câu 24. Ấn Độ nằm ở khu vực
Nam Á	B. Bắc Á	C. Tây Á	D. Nam Á
Câu 25. Văn hoá truyền thống Ấn Độ được định hình và phát triển dưới 
Vương triều A-sô-ca	B. Vương triều Gúp-ta	
C. Vương triều Đê-li	 	D. Vương triều Mô-gôn
Câu 26. Đạo Phật thờ vị thần nào?
Brama	B. A-la	C. Visnu	D. Không thờ thần 
Câu 27. Mô-gôn nghĩa là:
gốc Mông Cổ	B. gốc Thổ Nhĩ Kì	C. gốc Trung Á	D. gốc Trung Quốc
Câu 28. Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới Vương triều
Mô-gôn	B. Hồi giáo Đê-li	C. Gúp-ta	D. A-sô-ca
Câu 29. Phía Nam Ấn Độ giáp với
Trung Quốc	B. Tây Á	C. Biển	D. Trung Á
Câu 30. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá rộng rãi nhất ở khu vực 
Đông Nam Á	B. Tây Á	C. Trung Á	D. Bắc Á
 Câu 31. Ngày nay, nước theo đạo Hồi nhiều nhất thế giới là:
Mi-an-ma	B. In-đô-nê-xi-a	C. Pa-kis-tan	D. A-rập-xê-út
Câu 32. Đông Nam Á được gọi là khu vực
châu Á nhiệt đới	B. châu Á ôn đới	C. châu á xích đạo	D. châu Á gió mùa
Câu 33. Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ 
thế kỉ VII-X	B. thế kỉ X-XV	C. thế kỉ X-XVIII	D. thế kỉ XV-XVII 
Câu 34. Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng
địa tô	B. thuế	C. sức lao động	D. lao dịch
Câu 35. Sự giống nhau cơ bản giữa địa chủ ở phương Đông và lãnh chúa ở Tây Âu thời phong kiến là:
A. đều bóc lột nông nô	 	B. đều có nhiều ruộng đất 	
C. đều được coi như “vua”	D. đều có lãnh địa riêng
Câu 36. Năm 1353 Pha Ngừm thành lập nước 
Lan Xang	B. Su-khô-thay	C. Ăng-co	D. Pa-gan
Câu 37. Chữ Nôm của người Việt ra đời trên cơ sở chữ 
La-tinh	B. Hán	C. Phạn	D. Tượng hình Ai Cập
Câu 38. Thời kì huy hoàng nhất của Vương quốc Cam-pu-chia có tên gọi là:
Chân Lạp	B. Khơ-me	C. Lan Xang	D. Ăng-co
 Câu 39. Tháp Bà Pô-na-ga, ảnh hưởng kiến trúc
Hin đu giáo	B. Hồi giáo	C. Thiên chúa giáo	D. Phật giáo
Câu 40. Lan Xang phát triển nhất dưới thời vua
Pha Ngừm	B. Giay-a-vác-man	C. Xu-li-nha Vông-xa	D. Ra-man V
Điểm
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2016 – 2017
MÃ ĐỀ 104
	Môn: Lịch sử. Khối 10 
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:	Lớp:	
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 40 câu – 10 điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Câu 1. Vị vua nổi tiếng nhất vương quốc Cam-pu-chia là:
A. Giay-a-vác-man VI	 	B. Giay-a-vác-man VII	
C. Giay-a-vác-man VI	D. Giay-a-vác-man V	
Câu 2. Người Lào gốc Thái gọi là
Lào Thái	B. Lào Lùm	C. Lào Thơng	D. Lào Xiêm
Câu 3. Dân Cam-pu-chia ngày nay đa số theo đạo 
Hồi	B. Thiên Chúa	C. Hin-đu	D. Phật
Câu 4. Khu Thánh địa Mỹ Sơn do ngườixây dựng. 
Khơ-me	B. Chăm	C. Lào Thơng	D. Miến
Câu 5. Nước nào sau đây, chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều nhất?
Đại Việt	B. Cham-pa	C. Chân Lạp	D. Su-khô-thay
Câu 6. Lan Xang phát triển thịnh đạt trong các thế kỉ
XIV-XV	B. XIV-XVI	C. XV_XVII	D. XV-XIX
Câu 7. Ba nước nằm trên bán đảo Đông Dương gồm
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia	B. Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-lai-xi-a	
C. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia	D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam
Câu 8. Sông Mê Kông không chảy qua 
Cam-pu-chia	B. Lào	C. Mi-an-ma	D. Ma-lai-xi-a 
Câu 9. Đảo quốc Sư tử là tên gọi của
Ma-lai-xi-a	B. Bru-nây	C. In-đô-nê-xi-a	D. Xinh-ga-po	 
Câu 10. Đế quốc Rô-ma bị diệt vong vào năm
221 TCN	B. 476	C. 1010	D. 802
Câu 11. Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu từ thế kỉ
III	B. V	C. IX	D. XI
Câu 12. Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, do cuộc đấu tranh của 
nông dân	B. nô lệ	C. nông nô	D. vô sản
Câu 13. Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chấttự túc, tự cấp
nhân tạo	B. thiên tạo	C. trao đổi	D. tự nhiên
Câu 14. Đời sống của nông nô thì
sung sướng hơn nô lệ	B. dễ chịu hơn tá điền	
C. A và B đều đúng	D. A và B đều sai 
Câu 15. Kinh tế tự nhiên ra đời từ
thời nguyên thuỷ	B. thời cổ đại	C. thời phong kiến	D.thời tư bản chủ nghĩa 
Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế hàng hoá xuất hiện là do:
tầng lớp thương nhân xuất hiện	B. tầng lớp thợ thủ công xuất hiện	
C. thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá 	D. sản xuất phát triển
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí là do:
A.. sản xuất phát triển	B. con đường buôn bán cũ không thông thương được nữa 
C. lòng khát vàng của thương nhân châu Âu	D. khoa học-kĩ thuật có nhiều tiến bộ
Câu 18. Cô-lôm-bô là người đã 
 đến cực Nam châu Phi	B. phát hiện ra châu Mĩ 
C. vòng quanh thế giới 	D. tìm đường đến Ấn Độ
Câu 19. Cuộc phát kiến địa lí diễn ra từ năm 1519-1522 là của:
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô
Câu 20. Sau các cuộc phát kiến địa lí tình trạng gì đã diễn ra ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi?
Buôn bán tấp nập	B. Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ	
C. Giao lưu kinh kế giữa các châu lục phát triển	D. Giao lưu văn hoá văn minh giũa các châu lục
Câu 21. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấpđã ra đời
chủ nô	B. nô lệ	C. tư sản	D. lãnh chúa
Câu 22. Giáo lí Ki-tô là chổ dựa của giai cấp 
 A. tư sản	B. vô sản	C. chủ nô	D. phong kiến
Câu 23. Nhà khoa học nào sau đây, sinh ra trong thời đại Phục hưng? 
Đác-win	B. Ê-di-sơn	C. Đê-các-tơ	D. Pas-tơ
Câu 24. Người đặt tên Thái Dương là: 
Ma-gien-lan	B. Đi-a-xơ	C. Va-xcô đơ Ga-ma	D. Cô-lôm-bô
Câu 25. Sông Ấn ngày nay nằm trên đất nước
Ấn Độ	B. Pakistan	C. Băng-la-đét	D. Ka-zắc-tan
Câu 26. Vị vua nào sau được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất lịch sử Ấn Độ? 
A. Sa Gia-han-ghi-a	B. Ti-mua Leng	C. Ba-bua	D. A-sô-ca
Câu 27. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi và trở thành “quốc giáo” ở Ấn Độ vào thế kỉ 
XV TCN	B. V TCN	C. III TCN	D. XII
Câu 28. Ngày nay người Ấn Độ chủ yếu theo 
đạo Hin-đu	B. đạo Phật	C. đạo Hồi	D. đạo Bà-la-môn
Câu 29. Đấng chí tôn A-cơ-ba là vị vua của Vương triều 
Gúp-ta	B. Hồi giáo Đê-li	C. Mô-gôn	D. Ma-ga-đa
Câu 30. Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn là:
cùng theo đạo Hin-đu	B. đều là vương triều “ngoại Tộc”	
C. cùng theo đạo Phật 	D. đều thực hiện chính sách “hoà hợp dân tộc”
Câu 31. Ấn Độ là quê hương của hai tôn giáo lớn của thế giới, đó là:
Phật giáo và Hồi giáo 	B. Phật giáo và Hin-đu giáo	
C. Phật giáo và Bà-la-môn giáo	D. Phật giáo và Hồi giáo
Câu 32. Đạo Hồi ra đời ở 	
 A. Ấn Độ	B. Italia	C. In-đô-nê-xi-a	D. A-rập-xê-út
 Câu 33. Đạo Hồi ở Đông Nam Á được truyền bá từ nước nào qua?
A-rập-xê-út	B. Ấn Độ	C. Trung Quốc	D. Iran
Câu 34. Đạo Phật được truyền bá đến Đại Việt chủ yếu từ
Ấn Độ	B. Cham-pa	C. Ăng-co	D. Trung Quốc
Câu 35. Trên vùng đất Nam bộ ngày nay, thời cổ đai đã từng tồn tại quốc gia
Phù Nam	B. Cham-pa	C. Chân-lạp	D. Văn L

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hki.docx