Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Hoá học 11 (thời gian làm bài: 45 phút)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 947Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Hoá học 11 (thời gian làm bài: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Hoá học 11 (thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề 1
Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
NH3 NO NO2 HNO3 NO 
Viết phản ứng nhiệt phân NaNO3, Cu(NO3)2
 a)Viết 1 phản ứng chứng minh nitơ thể hiện tính khử ? 
 b)Viết 1 phản ứng chứng minh NH3 thể hiện tính khử ?
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, từ xưa ông cha ta đã biết và cụ thể hóa hiện tượng tự nhiên này qua câu ca dao: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".Thành phần không khí chủ yếu là khí X và khí Y. Ở điều kiện thường thì X và Y. không phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì chúng lại phản ứng thông qua 4 giai đoạn hình thành đạm NO3- cung cấp cho cây. Nhờ đó mà sau các trận mưa giông sấm chớp dữ dội thì cây cối trở nên xanh tốt. Công thức hóa học của X, Y ? 
Phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch NaCl và dung dịch NaNO3 bằng phương pháp hóa học ?
Cho các chất: Fe(OH)2, CaCO3, Au, Ag, Cu(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, S. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào?
Bổ túc và cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron:
Al + HNO3 đặc nóng → ? + ? + ?
Cho m gam Mg vào Vml dung dịch HNO3 0,5M có 4,48 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Tính giá trị m và V?. (cho Mg = 24)
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch X. Tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại (Fe=56, Cu=64, O=16, N=14, H=1 )
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m ?(Fe=56, O=16, N=14)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC 11
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề 2
Thực hiện chuỗi phản ứng sau: 
NH4ClNH3 NO NO2 HNO3 
Phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch NH4NO3 và dung dịch NaNO3 bằng phương pháp hóa học:
Cho từng chất Ag,CaCO3, Fe(OH)2, NaOH, Na2CO3, Fe2O3,P,Cu lần lượt phản ứng với HNO3. Phản ứng nào HNO3 thể hiện tính axit?
Viết 2 phản ứng chứng minh N2 thể hiện tính oxi hóa ?
Bổ túc và cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron:
 Zn + HNO3 loãng→ NO + ? + ?
Viết phản ứng nhiệt phân AgNO3, Fe(NO3)3 ? 
Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở (NH4HCO3) vào bột mì. Khi hấp bánh, NH4HCO3 phân hủy thành chất khí X , Y và hơi nước thoát ra nên làm cho bánh xốp, nở và có mùi khai .Công thức hóa học của khí X, Y? 
Cho 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO và m gam muối. Tính giá trị m và V?. (cho Ag = 108, N=14, O=16)
Hòa tan 11g hỗn hợp Al và Fe dung dịch HNO3 loãng thấy có 6,72 lít khí NO (đktc) thoát ra và dung dịch A.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Fe=56, Al=27, H=1, N=14, O=16)
Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch Vml dung dịch HNO3 loãng 0,5M thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Tính giá trị của V ?(Fe=56, O=16, N=14)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 MÔN HÓA 11
Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
NH3 NO NO2 HNO3 NO 
0,25x4=1 đ
Viết phản ứng nhiệt phân NaNO3, Cu(NO3)2
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 ↑ +1/2 O2↑
0,5x2
Viết 1 phản ứng chứng minh nitơ thể hiện tính khử ? Viết 1 phản ứng chứng minh NH3 thể hiện tính khử ?
N2 + O2 →2NO
2NH3 + 3/2O2 →N2 + 3H2O
0,5x2
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, từ xưa ông cha ta đã biết và cụ thể hóa hiện tượng tự nhiên này qua câu ca dao: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".Thành phần không khí chủ yếu là khí X và khí Y. Ở điều kiện thường thì X và Y. không phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì chúng lại phản ứng thông qua 4 giai đoạn hình thành đạm NO3- cung cấp cho cây. Nhờ đó mà sau các trận mưa giông sấm chớp dữ dội thì cây cối trở nên xanh tốt. Công thức hóa học của X, Y?
X là N2 Y: O2
1
Phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch NaCl và dung dịch NaNO3 bằng phương pháp hóa học:
 NaCl NaNO3
 dung dịch AgNO3 ↓ ko
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
0,5x2
Cho các chất: Fe(OH)2, CaCO3, Au, Ag, Cu(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, S. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào?
HNO3 thể hiện tính oxh : Fe(OH)2, Fe3O4, S, Ag
0,25x4
 Bổ túc và cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron:
Al + HNO3 đặc nóng → ? + ? + ?
1Al + 6 HNO3 → 3NO2↑ + 1Al(NO3)3 + 3H2O 
1
Cho m gam Mg vào Vml dung dịch HNO3 0,5M có 4,48 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Tính giá trị m và V?. (cho Mg = 24)
 0,15 0,4 0.1
VddHNO3 = =0,8 lít
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch X. Tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại (Fe=56, Cu=64, O=16, N=14, H=1 )
Ta có hệ PT: 3x + 2y = 0,5
 56x + 64y = 12
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m ?(Fe=56, O=16, N=14)
 a mol b mol 0,06 a/2
m=0,16.242=38,72g
1
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Thực hiện chuỗi phản ứng sau: 
NH4ClNH3 NO NO2 HNO3 
0,25x4=1 đ
 Phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch NH4NO3 và dung dịch NaNO3 bằng phương pháp hóa học:
 NH4NO3 NaNO3 
 NaOH ↑ không
0,5x2
Cho từng chất Ag,CaCO3, Fe(OH)2, NaOH, Na2CO3, Fe2O3,P,Cu lần lượt phản ứng với HNO3. Phản ứng nào HNO3 thể hiện tính axit?
HNO3 thể hiện tính axit: CaCO3, NaOH, Na2CO3, Fe2O3
0,25x4
Viết 2 phản ứng chứng minh N2 thể hiện tính oxi hóa ?
N2 + H2 ↔ 2NH3
N2 + 3Mg → Mg3N2
0,5x2
 Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
 Zn + HNO3 loãng→ NO + ? + ?
3Zn + 8HNO3 → 2NO + 3Zn(NO3)2 + 4H2O
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở (NH4HCO3) vào bột mì. Khi hấp bánh, NH4HCO3 phân hủy thành chất khí X , Y và hơi nước thoát ra nên làm cho bánh xốp, nở và có mùi khai .Công thức hóa học của khí X, Y? 
X: NH3
 Y: CO2
1
Viết phản ứng nhiệt phân AgNO3, Fe(NO3)3 ? 
AgNO3 → Ag + NO2 ↑+ 1/2O2 ↑
2Fe(NO3)3 →Fe2O3 + 6NO2 ↑+ 3/2O2 ↑
0,5
0,5
Cho 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO và m gam muối. Tính giá trị m và V?. (cho Ag = 108)
 0,1 0.3 0,l
VNO = 0,1. 22,4=2,24 lít
Hòa tan 11g hỗn hợp Al và Fe dung dịch HNO3 loãng thấy có 6,72 lít khí NO (đktc) thoát ra và dung dịch A.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Fe=56, Al=27, H=1, N=14, O=16)
a. Ta có hệ PT: 
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch Vml dung dịch HNO3 loãng 0,5M thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Tính giá trị của V ?(Fe=56, O=16, N=14)
 a mol b mol 0,05 a/2
1

Tài liệu đính kèm:

  • docKT giua HKI Hoa 11 (Phu).doc