Đề kiểm tra 1 tiết (số 2) môn: Hóa 11 cơ bản

docx 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1339Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (số 2) môn: Hóa 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết (số 2)  môn: Hóa 11 cơ bản
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 2)
Điểm
 MÔN: HÓA 11 Cơ bản
Tên:
Lớp:
Chọn đáp án đúng nhất rồi bôi đen vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
Câu 1. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:
	A. Na2HPO4 	B. NaH2PO4 	C. Na3PO4 	D. NaH2PO4 và Na3PO4
Câu 2. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: 
 A. 18 	B. 20 	 C. 22 	D. 24
Câu 3. Cho dd NaOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc)
 A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
Câu 4. Tính chất hóa học của HNO3 là:
	A. tính axit mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
	C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa.
Câu 5. Phân lân supe photphat kép có thành phần hóa học là:
A. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)3 	 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.2H2O 
C. Ca(H2PO4)2 	 D. Ca3(PO4)2
Câu 6. Công thức hóa học của magie photphua là:
	A. Mg2P2 	 B. Mg3P2 	C. Mg5P2 	D. Mg3(PO4)2
Câu 7: Để điều chế P trong công nghiệp, người ta chọn hóa chất nào sau đây
A. Ca(H2PO4)2 ;SiO2; C 	B. Ca3(PO4)2; SiO2; C 
 C. Ca3(PO4)2; H2SO4 đặc	 D. NaNO3,H2SO4 đặc
Câu 8: Cho 9,45 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,94 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
 A. NO	B. NO2	 	 C. N2	D. N2O
Câu 9: Cho 10,64 gam KOH phản ứng với dung dịch chứa 6,86 gam H3PO4. Thành phần của sản phẩm là
A. 0,05 mol K2HPO4 và 0,02 mol KH2PO4	B. 0,02 mol KH2PO4 và 0,05 mol K2HPO4
C. 0,02 mol K2HPO4 và 0,05 mol K3PO4	D. 0,05 mol K2HPO4 và 0,02 mol K3PO4
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố nhóm VA có 3 electron độc thân
B. Người ta thường dùng NH4NO3 làm xốp bánh
C. N2 chỉ có tính khử; trong khi NH3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D. Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí Cl2; NH3 tự bốc cháy có ngọn lửa màu vàng
Câu 11. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
A. Al2O3, Mg, Al. B. Cu, Zn(OH)2, CaCO3. C. Fe, CuO, Fe(OH)3. D. ZnO, Mg, Cr
Câu 12. Nhiệt phân KNO3 thu được các chất nào sau đây:
	A. KNO3, NO2 và O2 	 B. K, NO2, O2 	C. KNO2, NO2 và O2 	D. KNO2 và O2
Câu 13: Hòa tan một 23,24 gam một kim loại M bằng lượng V ml dd HNO3 2M vừa đủ thu được 9,296 lít (ở đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí .Vậy M là kim loại:
 A. Fe	B. Cu	C. Zn	D. Al
Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Trong dung dịch H3PO4 chỉ có các ion H+; PO43-
B. Ở điều kiện nhiệt độ thường độ hoạt động hóa học của N2<Pđỏ < Ptrắng
C. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
D. Axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh có thể tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
Câu 15: Dãy các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều tạo thành các oxit kim loại ?
A. NaNO3, NH4NO3 , AgNO3.	B. Fe(NO3)2 ; Hg(NO3)2. KNO3
C. Cu(NO3)2; .Ca(NO3)2, LiNO3	D. Mg(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Câu 16: Để khử chua cho đất người ta thường làm gì?
A. Dùng vôi bột trộn với phân đạm B. Dùng phân đạm C. Dùng phân kali	D. Dùng vôi bột
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 12,32 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 160/11 . Giá trị của m là:
A. 149,5g .	B. 134,7g.	C. 146,7g.	D. 141,67g.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:
X Y Z Y T M + H2O, trong đó X là
A. N2.	B. N2O.	C. NO2	D. NH3.
Câu 19: Trong quá trình làm thí nghiệm có khí Cl2; NO2 độc thoát ra. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch bazơ D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
Câu 20: Có 3 ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là HNO3, H2SO4 và HCl. Cho các hoá chất sau FeO; Cu ; Fe3O4; MgO, số chất nhận biết được các dung dịch trên là :
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 21: Trong phương trình: FeS2 + HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của H2O là
A. 10	B. 2.	C. 4.	D. 8.	
Câu 22. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây:
	A. P 	B. P2O3 	C. P2O5 	D. H3PO4
Câu 23. Tính bazơ của NH3 do :
 A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
 C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH .
Câu 24. Phân amo phot có công thức hóa học là:
A.NH4H2PO4 B.(NH4 )2HPO4 C.NH4H2PO4 và (NH4 )2HPO4 D.NH4H2PO4
Câu 25. Cho 7,6g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí. Tính thành phần % về khối lượng của hai kim loại trong hỗn hợp đầu và VHNO3.
A.Cu:63,2%, Fe: 36,8%, V:0,2 lít	B.Cu:40,2%, Fe: 59,8%, V:0,1 lít
A.Cu:61,2%, Fe: 38,8%, V:0,2 lít	A.Cu:53,2%, Fe: 46,8%, V:0,1 lít
Câu 26. Phân đạm urê thường chứa 46%N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70kg N là:
A.160,9	B.152,2	C.145,5	D.200
Câu 27. Cho 12,8g Cu tác dụng với HNO3 tạo ra hai khí NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với khí hidro là 19. Tính VNO, NO2?
A.4,48	lít	B.6,72	lít	C. 2,24	lít	D.1,12 lít
Câu 28. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H4PO3
	A. Quỳ tím 	B. Cu 	C. dd AgNO3 	D. Cu và AgNO3
Câu 29. Cho Al tác dụng với HNO3 đặc, nguội tạo ra hiện tượng nào sau đây:
A. Không có hiện tượng 	B. Màu nâu đỏ 	C. Khí không màu 	D. Có mùi khai
Câu 30: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây viết sai? 
A. Fe3O4 + 10HNO3 đ ® 3Fe(NO3)3 + NO2­ + 5H2O B. N2 + 6Li ® 2Li3N
C. 4Fe(NO3)2 (t0) à 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 D. 4NH3 +5O2 (t0) à 4NO + 6H2O
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoa_11_lan_2_hay.docx