SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT GANG THÉP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:.....................................................................lớp............... Mã đề thi 209 PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: O3 B. H2S C. H2SO4 D. SO2 Câu 2: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m: 4,66g B. 46,6g C. 2,33g D. 23,3g Câu 3: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 5: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân th́ chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là: Cu B. dung dịch BaCl2 C. dung dịch NaNO3 D. dung dich NaOH Câu 7: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m: 8,4 B. 1,6 C. 5,6 D. 4,4 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4 Câu 9: : Cho phản ứng: aC + b H2SO4 cCO2 + d SO2 + e H2O Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là: A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 10: H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với: Al, Fe B. Zn, Cu C. HI, S D. Fe2O3, Fe(OH)3 Câu 11: Hòa tan 6,76g oleum vào nước được dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của oleum: A. H2SO4. nSO3 B. H2SO4.5SO3 C. H2SO4. 3SO3 D. H2SO4. 4SO3 Câu 12: Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A A. Na2SO3 và NaOH dư B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHSO3 và Na2SO3 Câu 13: Không được rót nước vào H2SO4 đặc vì: A. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài, rất nguy hiểm. B. H2SO4 đặc rất khó tan trong nước. C. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước. D. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa nước tạo ra oxi. Câu 14: Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? A. S + O2 ® SO2 B. S + 6HNO3 ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C. S + Mg ® MgS D. S + 6NaOH ® 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4 Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. Na2SO3 + dung dịch H2SO4 loãng. B. FeS2 + O2. C. S + dung dịch H2SO4 đặc. D. S + O2 Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Fe2O3, KOH, Cu, CaCO3. B. Fe, CuO, Ba(OH)2, Na2CO3 C. CaCO3, Al, Mg(OH)2, CuS. D. Ag, MgCO3, BaSO4, NaOH . Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra V lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Thí sinh dùng bút chì chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng: 7. 13. 8. 14. 3. 9 . 15. 4. 10. 16. 5. 11. 17. 6 12. 18. PHẦN TỰ LUẬN (4đ) Câu 19: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) KClO3® O2® SO2 ® H2SO4 ® SO2®S Câu 20( 2đ): Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Viết các PTHH xảy ra Tính giá trị của A Bài làm
Tài liệu đính kèm: