Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Đại cương kim loại, dãy điện hóa, điện phân, điều chế kim loại

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2340Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Đại cương kim loại, dãy điện hóa, điện phân, điều chế kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Đại cương kim loại, dãy điện hóa, điện phân, điều chế kim loại
Tc vật lí, hĩa học, dãy thế điện cực chuẩn
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện hĩa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+	B. Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ag+ 
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+	D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 
(1)	AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2)	Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là
A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.	B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.	D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hố giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+> Ni2+ > Zn2+.	B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Zn2+.
C. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+> Pb2+ > Fe2+.	D. Zn2+>Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Pb2+. Đề thi TSCĐ 2007
Cho phản ứng hĩa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hĩa Cu.	B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hĩa Fe và sự oxi hĩa Cu.	D. sự oxi hĩa Fe và sự khử Cu2+. Đề thi TSCĐ 2008
Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng cĩ các phản ứng hĩa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; 
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X cĩ tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn ion X2+.
Đề thi TSCĐ 2008
Thứ tự một số cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố như sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất khơng phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.	B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
C. Fe và dung dịch CuCl2.	D. Fe và dung dịch FeCl3. Đề thi TSCĐ 2007
Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.	B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.	D. Cu + dung dịch FeCl2. Đề thi TSCĐ 2008
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu.	B. kim loại Ag.	C. kim loại Ba.	D. kim loại Mg.
Đề thi TSCĐ 2007
 Mệnh đề khơng đúng là:
A. Fe2+ oxi hố được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hĩa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
 Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 cĩ thể dùng kim loại
A. K.	B. Na.	C. Fe.	D. Ba. Đề thi TSCĐ 2007
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Ag, Mg.	B. Cu, Fe	C. Fe, Cu.	D. Mg, Ag.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Thứ tự một số cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.	B. Mg, Fe2+, Ag.	C. Mg, Cu, Cu2+.	D. Mg, Fe, Cu.
Đề thi TSCĐ 2009
 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.	B. Al, Fe, CuO.	C. Zn, Cu, Mg.	D. Hg, Na, Ca.
Đề thi TSCĐ 2009
 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.	B. Zn.	C. Fe.	D. Ag. Đề thi TSCĐ 2008
Câu 15: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. 
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: 
A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+.
Đề thi TSCĐ 2010
Ăn mịn điện hĩa, pin điện
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đĩ Fe bị phá huỷ trước là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3. Đề thi TSCĐ 2007
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đĩ Fe đều bị ăn mịn trước là:
A. I, II và IV.	B. I, II và III.	C. I, III và IV.	D. II, III và IV.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
 Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hĩa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ cĩ Pb bị ăn mịn điện hố.	B. chỉ cĩ Sn bị ăn mịn điện hố.
C. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.	D. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3, d) HCl cĩ lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 1.	B. 2.	C. 0.	D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 3. B. 4.	 C. 1.	D. 2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Trong pin điện hĩa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu	→ Cu2+ + 2e.	B. Zn	→ Zn2+ + 2e.
C. Zn2 + 2e	→ Zn.	D. Cu2+ + 2e	→ Cu. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 
Cho biết phản ứng oxi hố - khử xảy ra trong pin điện hố Fe – Cu là:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. 
Suất điện động chuẩn của pin điện hố Fe - Cu là
A. 1,66 V.	B. 0,10 V.	C. 0,78 V.	D. 0,92 V. Đề thi TSCĐ 2008
Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hố: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Y, Z, Cu, X.	B. Z, Y, Cu, X.	C. X, Cu, Z, Y.	D. X, Cu, Y, Z.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Cho các thế điện cực chuẩn: = -1,66V; = -0,76V; = -0,13V; = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào cĩ suất điện động lớn nhất:
A. Pin Zn – Cu.	B. Pin Zn – Pb.	C. Pin Al – Zn.	D. Pin Pb – Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
 Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hố: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn và cĩ giá trị lần lượt là:
 A. -0,76V và +0,34V.
 B. -1,46V và -0,34V.
 C. +1,56V và +0,64V.
 D. -1,56V và +0,64V.
 Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
 Một pin điện hố cĩ điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đĩ phĩng điện thì khối lượng
A. điện cực Zn giảm cịn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng cịn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 12: Cho biết: 
Pin điện hố cĩ suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hố - khử 
A. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb. B. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu. 
C. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn. D. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 13: Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 14: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.	 B. Ag+, Fe3+, Fe2+.	
C. Fe2+, Ag+, Fe3+.	 D. Fe2+, Fe3+, Ag+. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 15: Trong quá trình hoạt động của pin điện hố Zn – Cu thì 
A. khối lượng của điện cực Zn tăng. B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. 
C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Cu giảm.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 16: Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hĩa – khử: 
Cặp oxi hĩa/khử 
M2+/M 
X2+/X 
Y2+/Y 
Z2+/Z 
E° (V) 
-2,37 
-0,76 
-0,13 
+0,34 
Phản ứng nào sau đây xảy ra? 
A. X + M2+ → X2+ + M. B. X + Z2+ → X2+ + Z. 
C. Z + Y2+ → Z2+ + Y. D. Z + M2+ → Z2+ + M. Đề thi TSCĐ 2011
Câu 17. Một vật bị ăn mịn nhưng khơng phát sinh dịng điện và nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mịn càng nhanh.Hỏi vật bị ăn mịn loại loại nào?
	a. ăn mịn kim loại 	b. ăn mịn điện hố	c. ăn mịn hợp kim	d. ăn mịn hố học
Câu 18. Ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố cĩ bản chất giống nhau là:
	a. kim loại và hợp kim bị phá huỷ	c. quá trình oxi hố kim loại
	b. quá trình oxi hố khử	d. phát sinh dịng điện
Câu 19. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mịn hố học:
	a. để một vật bằng gang trong khơng khí ẩm	
	b. ngâm lá Zn trong dung dịch H2SO4 cĩ vào giọt CuSO4
	c. tơn lợp nhà tiếp xúc với khơng khí ẩm	
	d. thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất hố chất
Câu 20. Nối 2 lá Cu- Zn (nguyên chất) bằng một dây dẫn rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng. Kết luận nào sau đây đúng: 
 a. lá Cu (cực dương) và cĩ bọt khí thốt ra	c. lá Cu (cực âm) và cĩ bọt khí thốt ra
	 b. lá Zn (cực dương) và cĩ bọt khí thốt ra 	d. lá Zn (cực âm) và cĩ bọt khí thốt ra
Câu 21. Một vật làm bằng hợp kim Cu-Zn để trong khơng khí ẩm. Vật sẽ ăn mịn loại nào? Và kim loại nào bị ăn mịn? 
	a. ăn mịn điện hố- Zn	 b. ăn mịn hố học- Zn	
 c. ăn mịn điện hố- Cu	d. ăn mịn hố học- Cu 
Câu 22. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mịn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì sắt bị ăn mịn như thế nào: 
a. chậm hơn b. khơng thay đổi	 c. nhanh hơn d. chậm hơn rồi dừng lại
Câu 23. Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl cĩ lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hĩa là: 	
a. 0 b. 1 c. 2	 d. 3
Câu 24. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO2) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là:
 A. quá trình khử Cu.	B. quá trình khử Zn.	
 C. quá trình khử ion H+.	D. quá trình oxi hoá ion H+.
Câu 25. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?
 A. Tôn ( sắt tráng kẽm).	B. Sắt nguyên chất.
 C. Sắt tây ( sắt tráng thiếc).	D. Hợp kim gồm Al và Fe.
Câu 26. Cặp chất khơng phản ứng với nhau là
A. Fe và FeCl3. 	 B. Cu và FeCl3.	 C. Fe và CuCl2. 	 D. FeCl2 và CuCl2.
Câu 27. Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ . M + 2X3+ → M2+ +2X2+ . Nhận xét nào sau đây là đúng?	 A. Tính khử: X > X2+ >M.	 B. Tính khử: X2+ > M > X. 
 C. Tính oxi hĩa: M2+ > X3+> X2+.	 D. Tính oxi hĩa: X3+ > M2+ > X2+.
Điện phân, điều chế, tinh chế
Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hố ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hố. Đề thi TSCĐ 2009
 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nĩng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.	B. Na, Ca, Zn.	C. Na, Cu, Al.	D. Fe, Ca, Al.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Hai kim loại cĩ thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.	B. Na và Fe.	C. Cu và Ag.	D. Mg và Zn.
Đề thi TSCĐ 2008
Dãy các kim loại đều cĩ thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.	B. Mg, Zn, Cu.	C. Al, Fe, Cr.	D. Ba, Ag, Au.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Khi điện phân NaCl nĩng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra
A. sự oxi hố ion Cl-	B. sự oxi hố ion Na+. C. sự khử ion Cl-.	D. sự khử ion Na+.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Điện phân nĩng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vơi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, cĩ màng ngăn). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là 
A. b 2a.	D. 2b = a.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catơt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Điện phân cĩ màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dịng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân cĩ khả năng hồ tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35.	D. 5,40. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 10: Kim loại M cĩ thể được điều chế bằng cách khử ion của nĩ trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit lỗng thành H2. Kim loại M là 
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 11: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều cĩ đặc điểm chung là 
 A. ở catot xảy ra sự oxi hố: 2H2O + 2e → 2OH- + H2. 
 B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. 
 C. ở anot xảy ra sự oxi hố: Cu → Cu2+ + 2e. 
 D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 12: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, cĩ khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là 
 A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 13: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mịn điện hố xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl cĩ đặc điểm là: 
 A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hố Cl–. 
 B. Phản ứng ở cực âm cĩ sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. 
 C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. 
 D. Phản ứng xảy ra luơn kèm theo sự phát sinh dịng điện. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 14: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 cĩ cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là 
 A. khí Cl2 và O2. B. chỉ cĩ khí Cl2. 
 C. khí Cl2 và H2. D. khí H2 và O2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 15: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dịng điện cĩ cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là 
A. 1,344 lít. B. 1,792 lít. C. 2,912 lít. D. 2,240 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 16: Hồ tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
 A. 3,920. B. 4,788. C. 4,480 D. 1,680. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 17: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi khơng đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH.	B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
C. KNO3, KCl và KOH.	D. KNO3 và Cu(NO3)2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 18: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, cĩ màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hố H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl− .
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hố ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl− .
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hố ion Cl− .
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hố ion Cl− .
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong khơng khí. 
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). 
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). 
(h) Nung Ag2S trong khơng khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). 
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là 
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 20: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là 
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. Đề thi TSCĐ 2011
Câu 21. Khi điện phân điện cực trơ, cĩ màng ngăn một dung dịch chứa các ion thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là:
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Câu 22. Khi điện phân điện cực trơ, cĩ màng ngăn một dung dịch chứa các ion thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là: a. c. 
	 b. 	d. 
Câu 23. Cho dung dịch chứa các ion: Các ion khơng bị điện phân ở trạng thái dung dịch: 	
 a. 	b. 
	c. 	d. 
Câu 24 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch cĩ hồ tan 8,32g CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm tăng 2,53%.Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là : 
a. 65g	b. 74,31g	c. 32,5g	 d. Một kết quả khác
Câu 25 : Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6g thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
a. 5,6g	b. 2,8g	c. 2,4g	d. 1,2g

Tài liệu đính kèm:

  • doc14_chuyen_de_hoa.doc