Luyện thi đại học năm 2016 - Chuyên đề: Cacbohidrat

pdf 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1526Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi đại học năm 2016 - Chuyên đề: Cacbohidrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện thi đại học năm 2016 - Chuyên đề: Cacbohidrat
Chuyên đề 2: Cacbohidrat Luyện thi Đại học năm 2016 
Ths:Hoàng Minh Quý-ĐT:0986.61.83.87 ĐC: 42- Hồng Lĩnh – Tứ Hạ Trang 1 / 5 
CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIDRAT 
Câu 1: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: 
 A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6
(glucozơ), CH3OH. 
 C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. 
Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với 
khí H2 (xúc tác Ni, t
o), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: 
 A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ. 
Câu 3: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: 
 A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 
 C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ 
Câu 4: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? 
 A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ 
Câu 5:Cho các phát biểu sau: 
 (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic 
 (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. 
 (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. 
 (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit 
 (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. 
 (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. 
 Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 
 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 6:Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? 
 A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ 
Câu 7: Glucozơ và fructozơ đều 
 A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. 
 C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử. 
Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là 
 A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột 
Câu 9: Cho các chuyển hoá sau: 
 X + H2O  
0/ txt Y 
 Y + H2
 
0/ tNi Sobitol 
 Y + 2AgNO3
+ 3NH3
+ H2O 
0t Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
 Y  
0/ txt E + Z 
 Z + H2O  
lucdiepchatas / X + G 
X, Y và Z lần lượt là: 
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. 
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. 
Câu 10 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: 
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. 
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. 
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. 
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom. 
Số phát biểu đúng là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: 
(a) X + H2O 
xuctac Y 
 (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 
(c) Y xuctac E + Z 
 (d) Z + H2O 
ánh sáng
Chat diep luc
 X + G 
X, Y, Z lần lượt là: 
Chuyên đề 2: Cacbohidrat Luyện thi Đại học năm 2016 
Ths:Hoàng Minh Quý-ĐT:0986.61.83.87 ĐC: 42- Hồng Lĩnh – Tứ Hạ Trang 2 / 5 
A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. 
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. 
Câu 12:Cho các phát biểu sau: 
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. 
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. 
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém 
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. 
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. 
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. 
Số phát biểu đúng là : 
 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 13: Cho các phát biểu sau: 
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ 
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau 
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu 
xanh lam 
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) 
Số phát biểu đúng là 
 A.5 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 14: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: 
 (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. 
 (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit 
 (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. 
 (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại 
monosaccarit duy nhất. 
 (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. 
 (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. 
Số phát biểu đúng là: 
 A. 6 B. 3 C. D. 5 
Câu 15: Một phân tử saccarozơ có 
 A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ 
C. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ D. hai gốc -glucozơ 
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng 
 B. Glucozơ tác dụng được với nước brom 
 C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH 
 D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
 A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh 
 PC. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom 
Câu 18: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit 
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun 
nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: 
 A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4) 
Câu 19: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của 
 A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. 
Câu 20: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: 
 A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 
 C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. 
Câu 21: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy 
tham gia được phản ứng tráng gương là 
Chuyên đề 2: Cacbohidrat Luyện thi Đại học năm 2016 
Ths:Hoàng Minh Quý-ĐT:0986.61.83.87 ĐC: 42- Hồng Lĩnh – Tứ Hạ Trang 3 / 5 
 A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 
Câu 22: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, 
CH3COONH4. Số chất điện li là 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 23: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng 
được với Cu(OH)2 là 
 A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 24: Phát biểu không đúng là 
 A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. 
 B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 
 C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. 
 D. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. 
Câu 25: Cho các phản ứng sau: 
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → 
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → 
e) CH3CHO + H2  
0/ tNi f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → 
g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: 
 A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, d, e, f, h. 
Câu 26: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản 
ứng với: 
 A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 
 C. kim loại Na. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. 
Câu 27: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: 
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân 
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng 
bạc. 
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau 
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ 
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ 
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là 
 A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 
Câu 28: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, 
số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : 
 A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 29: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? 
 A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ. 
 C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. 
Câu 30: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? 
A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Glucozơ 
BÀI TOÁN LÊN MEN ANCOL ETYLIC 
Câu 31: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2
sinh ra trong quá trình này được 
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
(dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị 
của m là 
 A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. 
Câu 32: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo 
thành ancol etylic là: 
 A. 60% B. 40% C. 80% D. 54% 
Câu 33: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được 
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 
được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 750. B. 650. C. 810. D. 550. 
Chuyên đề 2: Cacbohidrat Luyện thi Đại học năm 2016 
Ths:Hoàng Minh Quý-ĐT:0986.61.83.87 ĐC: 42- Hồng Lĩnh – Tứ Hạ Trang 4 / 5 
Câu 34: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết 
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 
0,8 g/ml) 
 A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. 
Câu 35: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi 
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước 
vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
 A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. 
Câu 36: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi 
hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 
ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là 
 A. 10% B. 90% C. 80% D. 20% 
Câu 37: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, 
Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và 
dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: 
 A. 405 B. 324 C. 486 D.297 
Câu 38: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng 
khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5 
 Gỗ (Xenlulozơ)  %30 C6H12O6  %80 C2H5OH 
%60 C4H6  %40 Cao su buna. 
 Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: 
 A. 52,08. B. 54,20. C. 40,86. D. 42,35. 
Câu 39: Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic ( Rượu nếp) có 
nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị 
của V là: 
 A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6 D. 2,0 
Câu 40: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch 
Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: 
A. 950,8. B. 949,2. C. 960,4. D. 952,6. 
Câu 41: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi 
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước 
vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: 
 A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. 
Câu 42: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol 40O thu được (biết 
khối lượng riêng cùa ancol etylic là 0,8g/ml và quá trình chế biến hao hụt 10% 
 A. 3194,4ml B. 27850 ml C. 2875,0 ml D. 23000 ml 
Câu 43: Một mẫu tinh bột có phân tử khối là 5.105 (u). Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ thu được bao 
nhiêu mol glucozơ 
 A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510 
BÀI TOÁN PHẢN ỨNG THỦY PHÂN + TRÁNG GƯƠNG 
Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung 
dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
 A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. 
Câu 45: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X 
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch 
AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là 
 A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol 
Câu 46: Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau 
- Phần 1: đem thực hiện pư tráng gương thu được 27g Ag 
- Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu nguyên chất (d = 0,8g/ml ) 
 Giả sử các pư xảy ra với hiệu suất 100% thì giá trị V là 
 A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml 
Chuyên đề 2: Cacbohidrat Luyện thi Đại học năm 2016 
Ths:Hoàng Minh Quý-ĐT:0986.61.83.87 ĐC: 42- Hồng Lĩnh – Tứ Hạ Trang 5 / 5 
Câu 47: Hoà tan 7,02g hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước, cho vài giọt axit đun nóng thu được dd x. Cho dd x 
tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 8.64 g Ag. khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp đầu là 
 A. 2,7g B. 3,42g C. 3,24g D. 2,16g 
Câu 48: Cho 13,68 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu 
được 2,16 gam Ag kết tủa. Số mol của saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp tương ứng là: 
 A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,01. C. 0,01 và 0,02. D. 0,02 và 0,03. 
Câu 49: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung 
dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là 
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. 
Câu 50: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: 
- Thí nghiệm 1: Thủy phân m gam mantozơ với hiệu suất h thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với dung 
dịch AgNO3/NH3 thu được x gam Ag. 
- Thí nghiệm 2: Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất h thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung 
dịch AgNO3/NH3 thu được y gam Ag. 
Biếu thức liên hệ giữa x và y là: 
A. x.(1+h) = y.2h B. x.2h = y.(1+h) C. x = 2y D. x = y 
Câu 51: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng 
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời 
gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch 
AgNO3 trong NH3 thu được 0,168 mol Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là 
 A. 55%. B. 40%. C. 45%. D. 60%. 
Câu 52: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozo và fructozo tác dụng vừa đủ với 0,8 gam Br2. Cũng m gam hỗn hợp đó 
tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được 4,32 gam Ag kết tủa. Phần trăm khối lượng của lần lượt các chất trong hỗn 
hợp ban đầu là: 
 A. 25% và 75%. B. 20% và 80%. C. 33.33% và 66.67%. D. 40% và 60%. 
BÀI TOÁN XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI HNO3 
Câu 53: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính 
theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là 
 A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. 
Câu 54: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ 
trinitrat (hiệu suất 80%) là 
 A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. 
Câu 55. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 
29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit HNO3 ( giả sử hiệu suất pư đạt 90%). Giá trị m là 
 A. 30 B. 21 C. 42 D. 10 
Câu 56: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xelulozơ trinitrat ( biết hiệu suất của pư tính theo 
xelulozơ là 90%). Giá trị của m là 
 A. 26,73 B. 33,00 C. 25,46 D. 29,70 
Câu 57.Từ xenlulozơ người ta sản xuất ra xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn 
xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là 
 A. 2,975 tấn B. 3,613 tấn C. 2,546 tấn D. 2,6136 tấn 
Câu 58: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích HNO3 96% (d=1,52 
g/ml) cần dùng là: 
 A. 28.78 kg B. 29.83 kg C. 31.47 kg D. 34.33 kg 
Câu 59: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 
44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Giá trị của m 
là: 
 A. 35,4375 kg. B. 37,625 kg. C. 28,35 kg. D. 9,45 kg. 
Câu 60: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là 
 A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,44 gam. D. 1,80 gam. 
----------Hết--------- 
Chúc các em học tốt ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUYEN_DE_CACBOHIDRAT_LUYEN_THI_QUOC_GIA_2016.pdf