Câu hỏi ôn tập Sinh học lớp 10 - Chương 4: Phân bào

doc 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Sinh học lớp 10 - Chương 4: Phân bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập Sinh học lớp 10 - Chương 4: Phân bào
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Câu 1 : Phân biệt hình thức phân bào nguyên phân ở tế bào nhân chuẩn và phân đôi ở tế bào nhân sơ?	Đáp án:
Phân đôi ở tế bào nhân sơ
Nguyên phân ở tế bào nhân chuẩn
-    Chỉ phân chia khi gặp điều kiện thích hợp
-    Phân chia theo lối trực tiếp không hình thành thoi phân bào.
-    Chu kì tế bào đơn giản, tốc độ phân chia tế bào nhanh hơn.
-    ADN nhân đôi và chia đôi bám vào màng sinh chất ở các mezoxôm. (0,25đ)
 -    Sự phân chia vật chất di truyền nhờ sự phát triển của màng sinh chất tạo thành vách ngăn.
- Sự phân chia tế bào chất : tạo vách ngăn ở giữa chi tế bào mẹ thành hai tế bào con. 
- Phân chia theo một chương trình đã lập trình sẵn trong hệ gen hoặc do nhu cầu thay thế tế bào tổn thương. (0,25đ)
- Phân chia theo hình thức nguyên phân, có hình thành thôi phân bào. (0,25đ)
- Chu kỳ tế bào phức tạp hơn, tốc độ phân chia tế bào chậm hơn. (0,25đ)
- ADN nhân đôi, NST nhân đôi ở trong nhân tế bào, sau đó tập hợp trên mặt phẳng xích đạo và đính với thoi phân bào ở tâm động. (0,25đ)
- Sự phân chia vật chất di truyền nhờ vào thoi phân bào. (0,25đ)
- Sự phân chia tế bào chất : 
 Ở tế bào thực vật : Hình thành vách ngăn ở giữa, ở tế bào động vật : hình thành eo thắt chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. (0,25đ)
: Lập bảng so sánh sự sai khác giữa nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân
Giảm phân
Đặc trưng cho tất cả các dạng tế bào
Đặc trưng cho tế bào sinh dục đi vào quá trình chín tạo giao tử
Tế bào có bộ NST như tế bào mẹ (2n Þ 2n)
Tế bào con có bộ NST giảm đi 1/2 (2n Þ n)
Gồm 1 lần nhân đôi ADN và NST, 1 lần phân chia
Gồm 1 lần nhân đôi ADN và NST, 2 lần phân chia.
Kì đầu ngắn, không có tiếp hợp và trao đổi chéo
Kì đầu 
 dài, có tiếp hợp và trao đổi chéo.
Kì giữa: các NST kép sắp xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
Kì giữa 
: các cặp NST kép trong cặp TĐ sắp xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Kì sau: yếu tố phân li về 2 cực là NST chị em của NST kép
Kì sau 
: yếu tố phân li về 2 cực là NST kép trong cặp tương đồng.
Phương thức sinh sản vô tính. Không xảy ra biến dị tổ hợp
Phương thức sinh sản hữu tính. Tạo nên biến dị tổ hợp qua các thế hệ.
Câu 2: So sánh phân bao nguyên phân và phân bào giảm phân?
Đ2 so sánh
Nguyên phân
Giảm phân
 Giống
Đều có sự nhân đôi của ADN ở kỳ trung gian, có các kỳ tương ứng như: kỳ đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến hoạt động của NST tương tự.
Trung thể nhân đôi, thoi phân bào hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối
Màng nhân, nhân con hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối
Lần phân bào 
 của giảm phân diễn biến giống với nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa, chia đôi, tiến về 2 cực ở kỳ.
Tế bào chất phân chia ở kỳ cuối
 Khác
Tế bào sinh dưỡng, TB mầm sinh dục
TB sinh dục chín.T
Kỳ đầu không xảy ra tiếp hợp
Kỳ đầu 
 xảy ra tiếp hợp
NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở lần 
Các NST tách tâm động ở kỳ sau
Các NST không tách tâm động ở kỳ sau 
, mà ở kỳ sau 2.
Kỳ trung gian nhân đôi NST.
Kỳ trung gian 1 nhân đôi NST, kỳ trung gian 2 không nhân đôi NST.
Chỉ xảy ra một lần nhân đôi NST, từ một tế bào hình thành 2 tế bào (2n) giống nau và giống với tế bào mẹ.
NST 1 lần nhân đôi, 2 lần xếp trên mặt phẳng xích đạo, mmootj tế bào (2n) qua 2 lần phân bào hình thành 4 tế bào đơn bội (n)
Bài 3. Qúa trình nguyên phân từ một hợp tử người tạo ra được 8 tế bào mới.
Xác định số đợt phân bào của hợp tử
Khi ở kì trung gian, 8 tế bào trên có bao nhiêu sợi nhiễm sắc, tâm động và crômatit?
Khi chuyển sang kì đầu, 8 tế bào trên có bao nhiêu NST kép, crômatit và tâm động?
Khi chuyển sang kì giữa tế bào trên có bao nhiêu NST kép, crômatit và tâm động?
Khi chuyển sang kì sau, 8 tế bào trên có bao nhiêu NST đơn và tâm động?
Khi chuyển sang kì cuối, trước khi phân chia tế bào chất, 8 tế bào trên có bao nhiêu sợi nhiễm sắc và tâm động?
Bài 4. ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8.
Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đang ở kì trung gian (trước lần phân bào 
 của giảm phân)
Xác định số NST kép và số tâm động trong tế bào?
Khi tế bào bước vào lần phân bào 
 bình thường
Số NST kép ở kì trước là bao nhiêu?
Số NST kép ở kì giữa là bao nhiêu?
Số NST kép đang phân li về 1 cực tế bào là bao nhiêu?
Khi kết thúc lần phân bào 
 thì mỗi tế bào con mang bao nhiêu NST ksp?
Khi các tế bào con chuyển sang lần phân bào bình thường của giảm phân:
Số NST kép và số tâm động ở kì giữa của mỗi tế bào con là bao nhiêu?
Số NST đơn và số tâm động ở kì sau của mỗi tế bào là bao nhiêu?
Số NST đơn ở mỗi tế bào con được tạo thành khi kết thúc lần phân bào là bao nhiêu?
Câu 5. Cà độc dược có bộ NST 2n = 24.
a. Quá trình nguyên phân từ một tế bào lưỡng bội của cà độc dược diễn ra liên tiếp  đợt.
- Xác định số NST được cấu tạo từ nguyên liệu môi trường nội bào ở thế hệ tế bào cuối cùng. Cho biết NST ở thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi.
- Nếu các tế bào tạo ra đang ở:
+ Kì giữa thì có bao nhiêu crômatit và tâm động?
+ Kì sau thì có bao nhiêu NST?
b. Quá trình nguyên phân từ một tế bào của cây cà độc dược khác diễn ra liên tiếp  đợt đã lấy nguyên liệu của môi trường nội bào tạo ra 175 NST đơn.
- Xác định số NST đơn chưa nhân đôi ở thế hệ tế bào cuối cùng.
- Nếu các tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng nói trên lại phân bào và đang ở:
+ Kì đầu thì có bao nhiêu crômatit và tâm động?
+ Kì sau thì có bao nhiêu NST?
*Phần 2: TNKQ.
Câu 1. Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là :
A. Quá trình phân bào	B. Chu kỳ tế bào
C. Phát triển tế bào	D. Phân chia tế bào
Câu 2. Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng :
A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp B. Thời gian kì trung gian
C. Thời gian của quá trình nguyên phân
D. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân
Câu 3. Trong một chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất là của :
A. Kì cuối	B. Kỳ giữa	C. Kỳ đầu	D. Kỳ trung gian
Câu 4. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm :
A. 1 pha	B. 2 pha	C. 3 pha	D. 4 pha
Câu 5.Hoạt động xảy ra trong pha Gl của kỳ trung gian là :
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan	B. Trung thể tự nhân đôi
C. ADN tự nhân đôi	D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 6. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A. Pha G1	B. Pha S	C. Pha G2	D. Pha G1 và pha G2
Câu 7. Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là : A. G2,G2,S	B. S,G1,G2	C. S,G2,G1	D. G1,S,G2
Câu 8. Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ?
A. Tế bào vi khuẩn	B. Tế bào động vật	C. Tế bào thực vật	D. Tế bào nấm
Câu 8. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không
Câu 9. Quá trình phân chia nhân trong một chu kù nguyên phân bao gồm
A. Một kỳ	B. Hai kỳ	C. Ba kỳ	D. Bốn kỳ
Câu 10. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ? A. Kỳ đầu , kỳ sau , kỳ cuối , kỳ giữa	B. Kỳ sau ,kỳ giữa ,Kỳ đầu , kỳ cuối
C. Kỳ đầu , kỳ giữa , kỳ sau , kỳ cuối	D. Kỳ giữa , kỳ sau , kỳ đầu , kỳ cuối
Câu 12 . Kỳ trước là kỳ nào sau đây ?
A. Kỳ đầu	B. Kỳ giữa	C. Kỳ sau	D. Kỳ cuối
Câu 13. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép	B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Co xoắn tối đa	D. Bắt đầu dãn xoắn
Câu 14. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở :
A. Kỳ đầu	B. Kỳ giữa	C. Kỳ sau	D. Kỳ cuối
Câu 15, Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là :
A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi	B. Các NST bắt đầu co xoắn lại
C. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện	D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 16. Trong kỳ đầu , nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ?
A. Đều ở trạng thái đơn co xoắn B. Một số ở trạng thái đơn , một số ở trạng thái kép
C. Đều ở trạng thái kép D. Đều ở trạng thái đơn , dây xoắn
Câu 17. Thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc
A. Từ giữa tế bào lan dần ra	B. Từ hai cực của tế bào lan vào giữa
C. Chi hình thành ở 1 cực c ủa tế bào	D. Chi xuất hiện ở vùng tâm tế bào
Câu 18. Trong kỳ giữa , nhiễm sắc thể có đặc điểm
A. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn	B. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại	D. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại
Câu 19. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào : A. Kỳ cuối	B. Kỳ đầu	C. Kỳ trung gian	D. Kỳ giữa
Câu 20. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm sắc thể xếp thành :
A. Một hàng	B. Hai hàng	C. Ba hàng	D. Bốn hàng
Câu 21. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào :
A. Kỳ giữa	B. Kỳ cuối	C. Kỳ sau	D. Kỳ đầu
Câu 22. Các nhiếm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ :
A. Eo sơ cấp	B. Eo thứ cấp	C. Tâm động	D. Đầu nhiễm sắc thể
Câu 23. Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?
A. Trung gian, đầu và cuối	B. Đầu, giữa , cuối
C. Trung gian , đầu và giữa	D. Đầu, giữa , sau và cuối
Câu 27. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là :
A. Trung thể	B. Ti thể	C. Không bào	D. Bộ máy Gôn gi
Câu 28. Cự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở
A. Kỳ đầu	B. Kỳ sau	C. Kỳ trung gian	D. Kỳ cuối
Câu 29. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể	B. Nhân đôi nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể	D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
Câu 30. Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là :
A. Tách tâm động và phân li về2 cực của tế bào B. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép
C. Không tách tâm động và dãn xoắn D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 31. Các tế bào con tạo ra nguyên nhân có số nhiễm sắc thể bằng với phân tử tế bào
A. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể	B. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể
C. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể	D. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể
Câu 32. Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở :
A. Kỳ đầu và kì cuối	B. Kỳ sau và kì giữa
C. Kỳ sau và kỳ cuối	D. Kỳ cuối và kỳ giữa
Câu 33. Khi hoàn thành kỳ sau , số nhiễm sắc thể trong tế bào là :
A. 4n, trạng thái đơn	B. 2n, trạng thái đơn	C. 4n, trạng thái kép	D. 2n, trạng thái đơn
Câu 34. Hiện tượng sau đây xảy ra ở kỳ cuối là :
A. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào	B. Màng nhân và nhân con xuất hiện
C. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn	D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
Câu 35 . Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào :
A. Kỳ giữa	B. Kỳ đầu	C. Kỳ sau	D. Kỳ cuối
Câu 36. Hiện tượng không xảy ra ở kỳ cuối là:
A. Thoi phân bào biến mất	B. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện	D. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi
Câu 40. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là : A. 78 nhiễm sắc thể đơn	 B. 78 nhiễm sắc thể kép
C. 156 nhiễm sắc thể đơn	D. 156 nhiễm sắc thể kép
Câu 41. Trong tế bào của một loài , vào kỳ giữa của nguyên phân , người ta xác định có tất cả16 crô ma tít. Loài đó có tên là :
A. Người	B. Đậu Hà Lan	C. Ruồi giấm	D. Lúa nước
Câu 42. Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :
A. 46 nhiễm sắc thể đơn	B. 92 nhiễm sắc thể kép
C. 46 crômatit	D. 92 tâm động
Câu 43. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng	B. Tế bào sinh dục chín
C. Giao tử	D. Tế bào xô ma
Câu 44. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là :
A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể	B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Có 2 lần phân bào	D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 45. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là :
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng	B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể	D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 46. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là :
A. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể	B. Có một lần phân bào
C. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma	D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 47. Trong giảm phân , nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào :
A. Kỳ giữa I	B. Kỳ trung gian trước lần phân bào I
C. Kỳ giữa II	D. Kỳ trung gian trước lần phân bào II
Câu 48. Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở :
A. Kỳ giữa I và sau I	B. Kỳ giữa II và sau II	C. Kỳ giữa I và sau II	D. Kỳ giữa I và sau II
Câu 49. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Câu 50. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn	B. Thoi vô sắc đã được hình thành hoàn chỉnh
C. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn	D. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 51. Ở kỳ đầu I của giảm phân , các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá trình nguyên phân là : A. Co xoắn dần lại	B. Tiếp hợp
C. Gồm 2 crôntit dính nhau	D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 52. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là :A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn C. Thoi phân bào biến mất D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 53. Các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ? A. Một hàng	B. Hai hàng	 C. Ba hàng	 D. Bốn hàng
Câu 54. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và sống có ở kỳ giữa của nguyên phân là :
A. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào
Câu 55. Sự tiếp hợp va ftrao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân ?
A. Kỳ đầu I	B. Kỳ đầu II	C. Kỳ giữa I	D. Kỳ giữa II
Câu 56. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của ácc nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là : A. Phân li ở trạng thái đơn	B. Phân li nhưng không tách tâm động
C. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào	D. Tách tâm động rồi mới phân li
Câu 57. Kết thúc kỳ sau I của giảm phân , hai nhiễm sắc thể kép cùng cập tương đồng có hiện tượng : A. Hai chiếc cùng về môt cực tế bào	B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào	D. Đều nằm ở giữa tế bào
Câu 58. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân , các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái :
A. Đơn, dãn xoắn	B. Đơn co xoắn	C. Kép , dãn xoắn	D. Kép , co xoắn
Câu 59. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là :
A. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể B. Các nhiếm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ
C. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì D. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể
Câu 60. Trong lần phân bào II của giảm phân , các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kỳ nào sau đây ? A. Sau II, cuối II và giữa II	 B. Đầu II, cuối II và sau II
 C. Đầu II, giữa II	D. Tất cả các kỳ
Câu 61. Trong quá trình giảm phân , các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây ?
A. Kỳ đầu II	B. Kỳ giữa II	C. Kỳ sau II	D. Kỳ cuối II
Câu 62. Trong giảm phân , cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây ? A. Nhân đôi	B. Trao đổi chéo	C. Tiếp hợp	D. Co xoắn
Câu 63. Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
Câu 64. Trong 1 tế bào sinh dục của1 loài đang ở kỳ giữa I , người ta đếm có tất cả 16 crômatit. tên của loài nói trên là : A. Đậu Hà Lan	B. Ngô	 C. Ruồi giấm	D. Củ cải
Câu 65. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng nhau	B. Bằng 4 lần	C. Bằng 2 lần	D. Giảm một nửa
Câu66. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân . Biết số nhiễm sắc thể của loài là 2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là :
A. 5	B. 10	C. 15	D. 20
Câu 67. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là A- 16. B- 32. C- 64. D- 128.
Câu 68. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là
A- 24 NST đơn. B- 24 NST kép. C- 48 NST đơn. D- 48 NST kép. 
Câu 69. Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa
A. n NST đơn.	 B. n NST kép. 	C. 2n NST đơn. 	 D. 2n NST kép.
Câu 70. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ 
A. đầu I.	B. giữa I.	C. sau I.	D. đầu II.
Câu 71. Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi tế bào con là A- 7 NST kép. B- 7 NST đơn. C- 14 NST kép. D- 14 NST đơn.
Câu 72. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là 
 A- 7. B- 6. C- 5. D- 4.
Câu 73: Trong một quần thể nuôi cấy vi sinh vật, số lượng tế bào ban đầu là 100. Sau 120 phút số lượng tế bào trong quần thể là 800. Thời gian thế hệ của quần thể đó là:
A. 60 phút	B. 50 phút	C. 30 phút	D. 40 phút
Câu 74. Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?
	A. ATX, TAG, GXA, GAA.	B. TAG, GAA, ATA, ATG.	
C. AAG, GTT, TXX, XAA.	D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Câu 75. Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axitamin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X là 1:2:3:4. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen trên là A. A = T = 270; G = X = 630. B. A = T = 630; G = X = 270.
 C. A = T = 270; G = X = 627. D. A = T = 627; G = X = 270.
Câu 76. Một gen có tổng các lập phương của A và G là 0,065. Tỷ lệ từng loại nucleotit của gen này là bao nhiêu? (biết A>G). A. A = T = 0,4; G = X = 0,1.	B. A = T = 0,1; G = X = 0,4.
C. A = T = 0,35; G = X = 0,15.	D. A = T = 0,3; G = X = 0,2.
Câu 77. Ở ngô 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 6 lần. Ở kỳ giữa lần phân bào thứ 6, trong tất cả các tế bào con có A. 640 cromatit.	B. 320 cromatit.
 C. 640 NST kép. D. 320 NST kép.
Câu 78. Một gen có chiều dài là 5100A0, gen này nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit?	A. 3000 	B. 5100 	C. 2550	D. 6000.
Câu 79: Thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc
	A Từ giữa tế bào lan dần ra	B Chi hình thành ở 1 cực của tế bào	
	C Chi xuất hiện ở vùng tâm tế bào	D Từ hai cực của tế bào lan vào giữa
Câu 80. Thùc sù gi¶m nguån gèc NST ®i mét nöa ®­îc x¶y ra ë kú nµo cña gi¶m ph©n
	A K× ®Çu II	B K× sau I C K× ®Çu I	D K× sau II
Câu 81.Đặc điểm có ở giảm phân mà không có trong nguyên phân:
	 A Có sự phân chia tế bào chất B Xảy ra sự biến đổi trong cấu trúc NST 	
	C NST tự nhân đôi	 D Có sự hình thành thoi phân bào
Bài 82 : Gen cấu trúc tổng hợp protein hoàn chỉnh chứa 253 axit amin 
 a.Gen cấu trúc nói tren có bao nhiêu cặp N?
 	 A. 1530 (cặp) B.765 (cặp) C.762(cặp) D.1524(cặp).
b.Có bao nhiêu liên kết peptit được thành lập ?
 	 A. 253 B. 252 C.251 D.254 
c. Khối lượng nước được giải phóng khi riboxom dịch mã 1 lần là:
 	A. 4518 (đvC) B.4572(đvC). C. 4554 (đvC) D. 4536 (đvC)
Bài 83:Gen phân mảnh dài 4926,6 A0 chứa các axon và in tron sen kẻ nhau và bắt đầu bằng đoạn exon có số N theo tỉ lệ 2:5:3:6:7 .Gen phiên mã 5 lần ,mỗi mARN đều có 7riboxom dịch mã một lần .
 a.Chiều phân tử protein thực hiện được chức năng sinh lí của nó là :
 	A. 1443 A0 B. 687 A0 C.753 A0 D. 750 A0.
 b. Số aa càn được mt cung cấp đẻ thành lậ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_phan_bao.doc