Bài tập ôn thi học kì 1 (tự luận và trắc nghiệm) (số 1) Môn hóa 11

pdf 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi học kì 1 (tự luận và trắc nghiệm) (số 1) Môn hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn thi học kì 1 (tự luận và trắc nghiệm) (số 1) Môn hóa 11
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 1 
BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ 1 (Tự luận + Trắc nghiệm) (Số 1) 
A. Trắc nghiệm: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 aM thu được 500ml dd có pH=12. Giá trị của a là 
 A. 0,03 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,06 
Câu 2: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được 4,48 lít khí X 
gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là 
 A. Mg B. Zn C. Al D. Ni 
Câu 3: Cho hằng số điện li của NH4
+
 là +
4NH
K = 5.10-5 . Tính pH của dd gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M ? 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 8 
Câu 4: Một loại thủy tinh chứa 13% Na
2
O, 11,7% CaO, 75,3% SiO
2
 về khối lượng. Thành phần của loại 
thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất các oxit là: 
 A. 2Na
2
O.6CaO.SiO
2
 B. Na
2
O.6CaO.SiO
2
 C. Na
2
O.CaO.6SiO
2
 D. 2Na
2
O.CaO.6SiO
2
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3 là: 
 A. có kết tủa nâu đỏ B. có khí thoát ra 
 C. có kết tủa trắng xanh D. có kết tủa nâu đỏ và bọt khí thoát ra. 
Câu 6: Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung 
dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là 
 A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 g 
Câu 7: Dung dịch có khả năng dẫn điện là 
 A. dung dịch ancol B. dung dịch muối ăn 
 C. dung dịch benzen trong ancol D. dung dịch đường 
Câu 8: Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol 
NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là 
 A. 4% B. 2% C. 6% D. 5% 
Câu 9: Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30% để thu được dung dịch 
NaCl 20% là 
 A. 250 g B. 300 g C. 350 g D. 400 g 
Câu 10: Để đốt cháy một lượng chất hữu cơ X (chỉ chứa C,H) cần 7,68 gam oxi. Sản phẩm cháy được dẫn 
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc,sau đó qua bình(2) đựng Ca(OH)2 dư thấy bình (1) tăng 4,32gam,bình (2) có 
m gam kết tủa.Công thức đơn giản nhất của X là ( Cho C =12 ; H =1 ; O =16 ; Ca = 40 ) 
 A. CH3 B. CH4 C. CH2 D. C3H4 
Câu 11: Sản phẩm khí thoát ra khi cho kim loại Ag tác dụng dung dịch HNO
3
 loãng là : 
 A. N
2
 B. NO C. N
2
O D. NO
2
Câu 12: Mục đích của phép phân tích định tính trong hoá học hữu cơ là: 
 A. xác định tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ 
 B. xác định các nguyên tố có trong thành phần hợp chất hữu cơ 
 C. xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 
 D. xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ 
Câu 13: Phân tích 2,46 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2, 0,90 gam H2O, 224ml 
N2(đktc).Tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 4,2414. CTPT của X là: (C = 12; H = 1; N = 14; Ca = 
40; O = 16) 
 A. C6H5NO B. C6H5N2O C. C6H5NO2 D. C6H5NO3 
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 2 
Câu 14: Ka(CH3COOH) = 1,75.10
-5
 ; Ka(HNO2) = 4.0.10
-4. Nếu 2 axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng 
t
0, khi quá trình điện li đạt trạng thái cân bằng thì 
 A. [H
+
]CH3COOH < [H
+
]HNO2. B. [ CH3COO
-
] > [NO2
-
]. 
 C. pHCH3COOH < pH HNO2. D. [H
+
]CH3COOH > [H
+
]HNO2. 
Câu 15: Cho 1,12 lít khí NH
3
(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng.Sau phản ứng còn lại chất rắn 
X(các phản ứng xảy ra hoàn toàn)Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn vớiX là: 
 A. 500ml B. 600ml C. 250 ml D. 350ml 
Câu 16: Đun nóng h n hợp X gồm 6 lít N2 và 12 lít H2 trong bình kín có xúc tác. Thể tích NH3 thu được là 
(biết hiệu suất của phản ứng 25%): 
 A. 48 lít. B. 32 lít. C. 3 lít. D. 2 lít. 
Câu 17: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành CH3COOH 0.5 M 
 A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần 
Câu 18: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam 
muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là 
 A.NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2. 
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần dùng 5,04 lít O2 (đktc) thu được 3,36 lít CO2 
(đktc); 3,6 gam H2O. Giá trị a là: 
 A. 10,2 gam. B. 3,0 gam. C. 1,02 gam. D. 2,2 gam. 
Câu 20: Khi pha loãng dd một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li α của nó tăng . Phát biểu 
nào dưới đây là đúng? 
 A. Hằng số phân li axit Ka tăng B. Hằng số phân li axit Ka giảm. 
 C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm 
B. Tự luận: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: 
a. CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 CO2 CO Cu 
b. 
 Fe(OH)3 
3Fe(NO3)3 
4Fe2O3 
5Fe(NO3)3 
(NH4)2CO3
1 6
3NH



NO 
7NO2
8HNO3
9Al(NO3)3
10Al2O3 
 HCl
12NH4Cl 
13NH3
14NH4HSO4 
Câu 2: Đồng phân là gì ? Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức 
phân tử là C3H8O và C5H8 
Câu 3: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung 
dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao 
nhiêu ? 
Câu 4: Cho a gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A (không chứa 
muối NH4NO3) và 0,1792 lít (đktc) h n hợp N2 và NO có tỉ khối so với hidro là 14,25. Tính a. 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất A người ta thu được 2,65g Na2CO3; 1,35g H2O và 1,68 lít CO2 (đktc). 
Xác định công thức đơn giản của A. 
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 3 
BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ 1 (Tự luận + Trắc nghiệm) (Số 2) 
A. Trắc nghiệm: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd ZnSO4 thì hiện tượng là 
 A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng B. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan hết 
 C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết D. chỉ cuất hiện kết tủa nâu đỏ. 
Câu 2: Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc 
phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là 
 A. 5,6 B. 8,4 C. 10,2 D. 14,0 
Câu 3: Để loại bỏ khí CO2 ra khỏi h n hợp gồm CO, CO2 bằng phương pháp vật lí người ta có thể tiến hành 
như sau: 
 A. Nén h n hợp với áp suất cao (60 atm), nhiệt độ thường, CO2 hoá lỏng. 
 B. Dẫn h n hợp qua dung dịch nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa do CO2 tạo ra. 
 C. Dẫn h n hợp qua CuO dư, đun nóng. 
 D. Nén h n hợp với áp suất cao (60 atm), nhiệt độ cao, CO2 hoá lỏng. 
Câu 4: Đun nóng NH3 trong một bình kín không chứa không khí một thời gian, rồi đưa về nhiệt độ ban đầu 
thì thấy áp suất trong bình tăng gấp 1,5 lần. Vậy % NH3 đã bị phân huỷ trong thời gian này là 
 A. 50%. B. 75%. C. 100%. D. 25%. 
Câu 5: Nhóm những chất gồm các hợp chất hữu cơ là: 
 A. CH
3
Cl, C
6
H5Br, C
2
H
4
O
2
,NaCN B. CH
3
Cl, C
6
H5Br, C
2
H
4
O
2
, CH
2
O 
 C. CO
2
, C
6
H5Br, C
2
H
4
O
2
, CH
2
O D. CH
3
Cl, NaHCO
3
, C
2
H
4
O
2
, CH
2
O 
Câu 6: Phân đạm ure thường chỉ chứa 46,00%N. Khối lượng (kg) ure đủ để cung cấp 70,00 kg N là 
 A. 152,2 B. 145,5 C. 152,2 D. 200,0 
Câu 7: Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? 
 A. Na
+
, Mg
2+
, OH
-
, NO3
-
 B. HSO4
-
, Na
+
, Ca
2+
, CO3
2-
 C. Ag
+
, H
+
, Cl
-
, SO4
2-
 D. OH
-
, Na
+
, Ba
2+
, Cl
-
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch 
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,28g và có 5,0g kết tủa. Công thức phân tử của A là: 
 A. C4H8. B. C4H10. C. C3H8. D. C5H12. 
Câu 9: Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng , sau một thời gian thu được 5,2g h n hợp X gồm 
Fe và 3 oxit kim loại. Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thu được 0,05 mol khí NO2. Vậy m bằng bao nhiêu ? 
 A. 5,60g B. 6,00g C. 7,60g D. 9,84g 
Câu 10: Cho 11g h n hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,3 mol khí NO ( sản 
phẩm khử duy nhất ). Thành phần % khối lượng của Al trong h n hợp là : 
 A. 49,1% B. 50,9% C. 36,2% D. 63,8% 
Câu 11: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai? 
 A. 3CO + Fe2O3 
t
0
 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2  COCl2 
 C. 3CO + Al2O3 t
0
 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 t
0
 2CO2 
Câu 12: Khi muốn khử độc, lọc nước, khí, người ta dùng chất nào? 
 A. Than chì B. Than đá C. Than hoạt tính D. Than cốc 
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam h n hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí 
NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong h n hợp X và giá trị của m lần lượt là 
 A.21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. 
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 4 
Câu 14: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ 
mol của dung dịch KOH là : 
 A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 2M và 3M 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít hidrocacbon A, mạch hở cần 27,5V lít không khí và thu được 4V lít khí 
CO2. CTPT của A là (Giả sử oxi chiếm 20% thể tích không khí và các khí đo trong cùng điều kiện): 
 A. C4H6 B. C4H10 C. C4H4. D. C4H8 
Câu 16: Hoà tan h n hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn 
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là 
 A. K2CO3. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. BaCO3. 
Câu 17: Khi thay đổi nồng độ của một dd chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) 
 A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li không đổi và hằng số thay đổi. 
 C. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. 
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn h n hợp X gồm 3 hiđrôcacbon thì thu được 2,24 lít CO2 và 2,72 gam nước. Thể 
tích O2 cần cho phản ứng là? 
 A. 5.6 B.4.48. C. 6.72 D. 3.92 
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được chất rắn A và khí B. 
Sục toàn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa. Khối lượng A và công thức 
của muối cacbonat là: 
 A. 11,2g và CaCO3 B. 12,2g và MgCO3 C. 12,2g và CaCO3 D. 11,2g và MgCO3 
Câu 20: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều 
kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là: 
 A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. 
B. Tự luận: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Cho dung dịch NaOH có pH = 13. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch 
NaOH có pH = 11? 
Câu 2: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy 
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Tìm CTPT khí NxOy và kim loại M? 
Câu 3: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 
gam chất rắn và h n hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của 
dung dịch Y. 
Câu 4: Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g 
kim loại và hổn hợp khí.Hổn hợp khí thu được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít 
khí thoát ra.Xác định oxit kim loại và %VCO đã phản ứng(các khí đo ở đktc). 
Câu 5: Đốt hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lit O2 đktc. Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào 
bình Ba(OH)2 có 19,7g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Đun nóng dung dịch thu thêm 9,85g kết 
tủa. CTPT của X ? 
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 5 
BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ 1 (Tự luận + Trắc nghiệm) (Số 3) 
A. Trắc nghiệm: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? 
 A. CaCl2 nóng chảy B. NaOH nóng chảy 
 C. NaCl rắn, khan D. HCl hòa tan trong nước 
Câu 2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được h n hợp khí nào sau đây ? 
 A. CO và H2. B. CO2 và H2. C. N2 và H2. D. CO và N2. 
Câu 3: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? 
 A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của m i nguyên tố trong phân tử. 
 B. CTĐG nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 
 C. CTĐG nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của m i nguyên tố trong phân tử. 
 D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. 
Câu 4: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất 
 A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no. 
Câu 5: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay 
nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng 
 A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. 
Câu 6: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? 
 A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. 
 C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. 
Câu 7: Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 
0,24g. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim 
loại tăng 0,52g. Kim loại đó: 
 A. Pb B. Cd C. Sn D. Al 
Câu 8: Axit nào sau đây làm ăn mòn thủy tinh : 
 A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch HNO3 D. dung dịch HF 
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO
3
 loãng thu được 2,24 lit 
(đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : ( Zn = 65; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137) 
 A. Ca B. Ba C. Mg D. Zn 
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn h n hợp MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí X) hấp thụ hết 
bằng dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa Y và dung dịch Z . Đun nóng dung dịch Z thu được kết tủa Y. 
X, Y,Z lần lượt là các chất : 
 A. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3. 
 C. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. 
Câu 11: 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)
2
 có độ pH là : 
 A. 13 B. 11 C. 12 D. 10 
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a(g) chất hữu cơ X (C, H, N) cho sản phẩm đi qua dd nước vôi trong dư thấy 
có 20g kết tủa và khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 12,85g và có 560ml khí(đktc) không bị hấp thụ. 
Giá trị a là: (C = 12; H = 1; N = 14; Ca = 40; O = 16) 
 A. 2,55. B. 3,55. C. 4,55. D. 5,55. 
Câu 13: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl-, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, 
thì chất nào sau đây có thể tách được nhiều ion ra khỏi dung dịch nhất? 
 A. dd Na2SO4 vừa đủ B. dd NaOH vừa đủ 
 C. dd K2CO3 vừa đủ D. dd Na2CO3 vừa đủ 
NNN+NTHV 
Chemistry.0102@gmail.com (0915601146) Page 6 
Câu 14: Dãy các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch 
 A. Ba
2+
, Na
+
, OH
-
, Cl
-
 B. Ba
2+
, Na
+
, CO3
2-
, Cl
-
 C. Ba
2+
, Na
+
, S
2-
, Cl
-
 D. Ba
2+
, Na
+
, NO3
-
, Cl
-
Câu 15: Cho các dung dịch : BaCl2, H2SO4, NaOH, NaNO3 . Chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là : 
 A. Kali nitrat B. Nước vôi trong C. Quỳ tím D. Phenolphtalein 
Câu 16: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy 
có tính chất lưỡng tính là 
 A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 
Câu 17: Dãy các muối nitrat khi nhiệt phân đều tạo thành muối nitrit là : 
 A. Ca(NO3)2; NaNO3; KNO3. B. Ca((NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3. 
 C. Cu(NO3)2; Hg(NO3)2; LiNO3. D. Mg(NO3)2; Zn(NO3)2; KNO3. 
Câu 18: Sục từ từ khí CO
2
 cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong, thu được dung dịch gồm : 
 A. CaCO
3
 , H
2
O B. Ca(HCO
3
)
2
 C. Ca(HCO
3
)2 , Ca(OH)
2
 D. CaCO
3 
, Ca(HCO
3
)
2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối 
của X so với He (MHe
 = 4) là 7,5. CTPT của X là: 
 A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. 
Câu 20: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). 
Các chất đồng đẳng của nhau là: 
 A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. 
B. Tự luận: 5đ (30 phút). 
Câu 1: Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau: 
 a) NaHCO3 + NaOH; c) Fe(OH)2 + H2SO4 
 b) CH3COOH + HCl; d) Pb(NO3)2 + H2S 
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH)3 ra khỏi h n hợp gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2, 
Zn(OH)2 và AgCl mà không làm thay đổi khối lượng của Fe(OH)3. 
Câu 3: Một chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố (C,H, Cl). Tỉ khối hơi của chất A đối với H2 là 56,5. 
Trong hợp chất A nguyên tố Clo chiếm 62,832% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của chất A. 
Câu 4: Chất hữu cơ Y có M = 123 đvC và tỉ lệ khối lượng cacbon, hiđro, oxi và nitơ trong phân tử theo lần 
lượt là 72: 5: 32: 14. 
Câu 5: Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam h n hợp X gồm 
các oxit sắt và Fe dư. Hòa tan hoàn toàn h n hợp X bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít SO2(đktc). 
Tìm m? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf3_DE_ON_TAP_HK1H11chemistry0102.pdf